Gọi số mol của CO là a, của SO2, CO2 là b
Có: \(\dfrac{28a+44b+64b}{a+2b}=20,5.2=41\)
=> a = 2b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%CO=\dfrac{a}{a+2b}.100\%=50\%\\\%SO_2=\%CO_2=\dfrac{b}{a+2b}.100\%=25\%\end{matrix}\right.\)
Gọi số mol của CO là a, của SO2, CO2 là b
Có: \(\dfrac{28a+44b+64b}{a+2b}=20,5.2=41\)
=> a = 2b
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%CO=\dfrac{a}{a+2b}.100\%=50\%\\\%SO_2=\%CO_2=\dfrac{b}{a+2b}.100\%=25\%\end{matrix}\right.\)
hỗn hợp Y nặng 59 gam, gồm 3 khí N2, O2 và X2 chưa biết, có tỉ khối với H2 là 11,8. Trong đó, % khối lượng của O2 trong hỗn hợp là 27,12%; % số mol của O2 và X2 bằng nhau.
a) tìm số mol từng khí trong hh
b) tìm khí X2
c) trình bày 2 ứng dụng của X2
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 15,6 gam hỗn hợp A gồm C và S trong 22,4 lít khí oxi (đktc), thu được hỗn hợp khí C gồm CO2 và SO2.
a/ Viết các PTHH xảy ra.
b/ Biết khí oxi đã dùng dư 25% so với lượng cần để phản ứng.
- Tính khối lượng từng chất trong A.
- Tính tỉ khối của hỗn hợp C đối với H2.
Câu 2: Trộn 10 lít N2 với 40 lít H2 rồi nung nóng một thời gian, sau đó đưa về to và áp suất ban đầu thấy thu được 42 lít hỗn hợp A gồm N2, H2 và NH3.
a/ Tính thể tích H2 đã phản ứng.
b/ Tính hiệu suất phản ứng.
c/ Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.
hổn hợp khí X gồm O3(OZON) và O2 có tỉ khối hơi đối với H2 bằng 20. tính % theo thể tích mỗi khí trong X
Trong một bình kín chứa 8 mol khí H2 và 3 mol khí N2 và một ít bột Ni làm xúc tác. Nung nóng bình trong một thời gian tới khi có 60% thể tích H2 phản ứng thì thu được hỗn hợp khí A (gồm N2, H2 và NH3).
a/ Tính thể tích NH3 tạo thành (đktc).
b/ Tính tỉ khối của A đối với H2.
trong một bình kín chưa 11,2l khí hỗn hợp A ở đktc gồm CO2 và O2 A có tỉ khối so với H2 là 18,4 cho mẩu Zn nặng 13 g vào A và nung đến phản ứng hoàn toàn
a tính số mol mỗi chất khí
b tính khối lượng kễm oxit
c tính % về thể tích khí còn lại sau phản ứng
Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có 20% thể tích là O2, 80% thể tích là N2), thu được m gam Fe2O3 và V’ lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và SO2, trong đó SO2 chiếm 14,89% về thể tích.
a/ Viết PTHH.
b/ Tìm V.
c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.
d/ Tìm m.
bài 1: một hỗn hợp A nặng 20,8 gam gồm Mg và Ca. khi thêm một lượng Mg bằng với lượng Mg có trong hỗn hợp A thì ta được hỗn hợp B trong đó % khối lượng của Mg là 37,5%
a) tính số mol từng kim loại trong hỗn hợp A
b) tính khối lượng Ca3(PO4)2 để chứa lượng Ca bằng lượng Ca có trong hỗn hợp A
bài 1: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.
a/Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.
c/ Tính V, m.
bài 2: Đốt cháy hoàn toàn 44,8 gam hỗn hợp gồm FeS và FeS2 trong V lít không khí (đktc) vừa đủ (không khí có 20% thể tích là O2, 80% thể tích là N2), thu được m gam Fe2O3 và V’ lít hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và SO2, trong đó SO2 chiếm 14,89% về thể tích.
a/ Viết PTHH.
b/ Tìm V.
c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp đầu.
d/ Tìm m.
bài 3: Cacnalit là một loại muối có công thức là KCl.MgCl2.xH2O. Nung 33,3 gam muối đó tới khối lượng không đổi thì thu được 20,34 g muối khan.
a/ Tìm x.
b/ Tính số nguyên tử clo có trong 33,3 gam cacnalit.
Trộn 10 lít N2 với 40 lít H2 rồi nung nóng một thời gian, sau đó đưa về to và áp suất ban đầu thấy thu được 42 lít hỗn hợp A gồm N2, H2 và NH3.
a/ Tính thể tích H2 đã phản ứng.
b/ Tính hiệu suất phản ứng.
c/ Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A.