a, Gợi ý : I = BN giao SO với SO = (SAC) giao (SCD)
J = CI giao MN
b, Gợi ý : S thuộc (SAC) và S thuộc (SDM)
J thuộc (SAC) và J thuộc (SDM)
K thuộc (SAC) và K thuộc (SDM)
⇒ S,J,K thẳng hàng trên giao tuyến của (SAC) và (SDM)
a, Gợi ý : I = BN giao SO với SO = (SAC) giao (SCD)
J = CI giao MN
b, Gợi ý : S thuộc (SAC) và S thuộc (SDM)
J thuộc (SAC) và J thuộc (SDM)
K thuộc (SAC) và K thuộc (SDM)
⇒ S,J,K thẳng hàng trên giao tuyến của (SAC) và (SDM)
Cho hình chóp SABC , I , J lần lượt là trung điểm SA,AB K thuộc miền trong của mặt phẳng (SAC) , E thuộc BC sao cho EC= 1/3BC
_ Tìm giao điểm của BK với (IJE)
Cho hình chóp SABCD, có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O.
Gọi I, K lần lượt là trung điểm của SB và SD.
a) Tìm giao tuyến của (SAC) và (SBD).
b) Tìm giao điểm J của SA với (CKB).
c) Tìm giao tuyến của (OIA) và (SCD)
Cho chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. M là điểm trên cạnh SD sao cho SD = 3SM.
a) Tìm giao tuyến (SAC) và (SBD); (SAB) và (SCD)
b) Tìm giao điểm I của BM và (SAC) . Chứng tỏ I là trung điểm của SO
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi M và N lần lượt là trung điểm của AB và SC. a) Xác định giao điểm I, K của đường thẳng AN,MN với (SBD); b) Chứng minh ba điểm B,I,K thẳng hàng c) Xác định thiết diện của hình chóp S.ABCD khi cắt bởi (ABN); d) Tính các tỷ số (IA)/(IN), (KM)/(KN), (IB)/(IK)
Cho hình chóp S.ABCD. Điểm M lần lượt thuộc các cạnh BC và SD.
a) Tìm \(I=BN\cap\left(SAC\right)\)
b) Tìm \(J=MN\cap\left(SAC\right)\)
c) Chứng minh I, J, C thẳng hành
CHO HÌNH CHÓP SABCD CÓ ĐÁY ABCD LÀ HÌNH BÌNH HÀNH . GỌI M N E LẦN LƯỢT LÀ TRUNG ĐIỂM SA ; SD ; BC .
A/ TÌM GIAO TUYẾN (MBC) VÀ (SAD).
B/ TÌM GIAO ĐIỂM BM VÀ (SAC).
C/ CHỨNG MINH MN// (SBC).
D/NE // (SAB)
Câu 1 :Cho hình chóp S.ABC , gọi M là trung điểm của BC , N là điểm thuộc cạnh AB sao cho BN = 2 NA, G là trọng tâm tam giác SBC.
1. Chứng minh NG // (SAC).
2. Xác định giao điểm I của đường thẳng MN và mặt phẳng (SAC) . Tính tỉ số \(\dfrac{IC}{CA}\).
Câu 2 :CHo hình lăng trụ ABC.A'B'C'. Trên tia đối của tia BA lấy điểm M sao cho BM=\(\dfrac{1}{2}\) BA. Gọi E là trung điểm của BC.
1. Xác định thiết diện của hình lăng trụ khi cắt bởi mặt phẳng (MEA').
2. Gọi K=BB'\(\cap\) (MEA') . Tính tỉ số \(\dfrac{BK}{BB'}\) .
Giúp mình với sắp kiểm tra rồi !!!!