Bạn gõ câu hỏi lên nhé, quy định là không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
Bạn gõ câu hỏi lên nhé, quy định là không được gửi câu hỏi dạng hình ảnh.
giúp e câu này
Đặt điện áp u = 220 căn 2cos100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm một bóng đèn dây tóc loại
110V−50W mắc nối tiếp với một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để đèn sáng
bình thường. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp ở hai đầu đoạn mạch lúc này là? đáp án pi/4
Em cảm ơn ạ.
Thầy cô cho em hỏi: Tại sao lại tạo máy phát điện xoay chiều 3 pha, động cơ không đồng bộ 3 pha mà không phải là 4, 5 hay một số pha nào khác?
Theo em hiểu ở máy phát 3 pha là 3 cuộn dây cuốn lệch nhau 120o trên vòng tròn stato. Nếu có 4, 5 cuộn dây trên stato thì khi roto quay vẫn tạo ra dòng cảm ứng xoay chiều trong các cuộn này với độ lệch pha tương ứng với cách bố trí cuộn dây trên vòng tròn. Thế có đúng không ạ?
Em cảm ơn.
RLC. R=100 ôm. ZL = 100 ôm. C biến thiên. u=200cos(100pit).
tính C để P\(\le\)Pmax/2.
cho em hỏi bài này mình cứ áp dụng vào r tính Zc nhỏ hơn, lớn hơn bao nhiêu đúng không ạ.
Mọi người ơi , cho mình hỏi câu 24 với, mình tính kết quả ra 0.0100 mà đáp số lại là B cơ , xin mọi người chỉ giáo cho ạ!
thưa thầy em mới biết thêm được phương pháp dùng vecto trượt giải toán điện xoay chiều ( hay nói cách khác là nối vecto)
làm một số dạng bài tập có sử dụng phương pháp này, em làm thêm cách giản đồ vecto thông thường để so sánh và rút ra 1 số vấn đề:
- cả 2 cách đều ra kết quả như nhau chỉ khác về hình vẽ nên tính toán sẽ khác
- dùng vecto trượt nhanh hơn đôi chút, phần hình và tính toán dễ dàng hơn ( trong 1 số bài phức tạp)
- tuy nhiên đối với một số bài có tính chặt chẽ thì dùng vecto trượt có thể dẫn đến kết quả sai (do chưa biết được Zl và Zc cái nào lớn hơn để vẽ)
vậy em muốn hỏi thầy là dạng bài tập nào dùng giản đồ thông thường cũng ra được kết quả đúng không ạ?
và có dấu hiệu nào để biết là nên dùng phương pháp vecto trượt hay dùng giản đồ thông thường không ạ? đọc vào đề bài em thấy hơi phân vân không biết nên dùng
cách nào hợp lí nhất. mong thầy chỉ giúp em ạ.
Đối với máy phát điện xoay chiều
A. biên độ của suất điện động tỉ lệ với số cặp của nam châm
B. tần số của suất điện động tỉ lệ với số vòng dây của phần ứng
C. dòng điện cảm ứng chỉ xuất hiện ở các cuộn dây của phần ứng
D. cơ năng cung cấp cho máy được biến đổi hoàn toàn thành điện năng.
đáp án: A
cho em hỏi tại sao không phải là C ạ. nếu vậy dòng điện cảm ứng còn xuất hiện được cả ở phần cảm ( nam châm)
được ạ. em tưởng dòng điện chỉ chạy qua cuộn dây. mong thầy giải thích giúp em ạ
Cho mạch RLC mắc nối tiếp với C là tụ điện có giá trị thay đổi được. gọi phi là độ lệch pha của điện áp
so với dòng điện
điều chỉnh giá trị của C thì thấy UC max ứng với góc phi0
khi C=C1 hoặc C=C2 thì Uc có giá trị như nhau ứng với góc phi1 và phi2. chọn đáp án đúng
A. phi12 + phi22 = 2phi02
B.phi1 + phi2 = 0,5Cphi0
C. phi1 + phi2 = 2 phi0
D. 1/phi1 + 1/phi2 = 2/phi0
đáp án C
thầy giúp em bài này với ạ ( và nếu thay dữ kiện đề bài C thành L thì mối liên hệ giữa 3 phi đấy như thế nào ạ)
Giúp mình giải bài này với ạ
giúp em câu này em cảm ơn điện e ngu quá
Đặt điện áp u = 100căn2cosωt (V), có ω thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở
thuần 200 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 25/36pi,(H) và tụ điện có điện dung 10^-4/pi(F) mắc nối tiếp.
Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 50 W. Giá trị của ω là
A. 100π rad/s. B. 50π rad/s. C. 120π rad/s. D. 150π rad/s.