Cho nửa đường tròn O đường kính AB. Gọi C và D thuộc nửa đường tròn (C ∈ cung AD), AD cắt BC tại H, AC cắt BD tại E
a, chứng minh EH vuông góc với AB
b, vẽ tiếp tuyến với đường tròn tại D cắt EH tại I . chứng minh I là trung điểm của EH
Cho nửa đường tròn (O) đường kính AB =2R và điểm C nằm ngoài nửa đường tròn. CA cắt nửa đường tròn tại M, CB cắt nửa đường tròn tại N. Gọi H là giao điểm của AN và BM.
a, Chứng minh CH ⊥ AB .
b, Gọi I là trung điểm của CH. Chứng minh MI là tiếp tuyến của nửa đường tròn (O).
cho (O;8cm),lấy 2 điểm B,C trên (O) sao cho góc BOC=120 độ a. tính số đo các cung BC b. tính dây BC
Cho 2 đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại 2 điểm A và B. Qua A vẽ dây cung AC của đường tròn (O) cắt (O’) tại C’. Qua B vẽ dây cung BD của đường tròn (O) cắt (O’) tại D’. AC và BD cắt nhau tại I. Chứng minh DC//D’C’.
Cho đường tròn (O) và hai dây AB, AC bằng nhau. Qua A vẽ một cát tuyến cắt dây BC ở D và cắt đường tròn (O) ở E.
Chứng minh rằng : \(AB^2=AD.AE\)
cho tam giác ABC nội tiếp (O) E,K lần lượt là giao điểm các tia phân giác trong và ngoài của 2 góc B và C. đường thẳng EK cắt BC tại I. chứng minh:
a. 3 điểm A, E, K thẳng hàng
b. Tứ giác BECK nội tiếp
c. KI.IC=IK.IE
Bài 1: Từ điểm A thuộc đường tròn tâm (O) vẽ hai dây AB, AC sao cho là góc nhọn. Cho số đo
cung lớn BC bằng 270 0 . Tính ?
Bài 2: Chứng minh trong một đường tròn hai cung bị chắn giữa hai dây song song thì bằng nhau
Bài 3: Bài 16 câu a trang 75 sgk
Bài 4: Cho ABC nhọn có = 45 0 . Vẽ đường tròn (O) đường kính BC thứ tự cắt AB, AC tại D, E.
a/ Chứng minh ADC vuông cân.
b/ Tính tỉ số giữa DE và BC
Cho tam giác ABC vuông tại B, đường tròn đường kính BC cắt AC tại D (D khác C). Gọi O, E, F, G lần lượt là trung điểm của BC, CD, DA và AB.
a) Chứng minh tứ giác ABOE nội tiếp.
b) Chứng minh GD là tiếp tuyến của đường tròn đường kính BC.
c) Gọi H là trung điểm GE, chứng minh 3 điểm O, H, F thẳng hàng.
Cho AB, BC, CA là ba dây của đường tròn (O). Từ điểm chính giữa M của cung AB vẽ dây MN song song với dây BC. Gọi giao điểm của MN và AC là S. Chứng minh SM = SC và SN = SA.