áo nâu chỉ người nông dân.Áo xanh người công nhân
-áo nâu chỉ người lao động của vùng nông thôn(nông dân) -áo xanh chỉ người lao động của vùng thành thị(công nhân)
áo nâu chỉ người nông dân.Áo xanh người công nhân
-áo nâu chỉ người lao động của vùng nông thôn(nông dân) -áo xanh chỉ người lao động của vùng thành thị(công nhân)
Cho đoạn thơ sau:
Còi máy gọi bến tàu hầm mỏ
Hòn Gai kêu Đất Đỏ đấu tranh
Áo nâu liền với áo xanh
Nông thôn liền với thị thành đứng lên
(Tố Hữu)
a) Trong đoạn thơ trên tác giả đã sử dụng những từ ngữ nào để làm phép hoán dụ?
b) Phép hoán dụ nhằm chỉ đối tượng nào ?
c) Tác dụng của các phép hoán dụ trong đoạn thơ
Hãy chỉ ra phép hoán dụ trong các câu thơ sau:
Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Vì sao trái đất nằng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh
Như một niềm tin như dũng khí
Như lòng nhân nghĩa đức hi sinh.
Dựa vào những ví dụ về các câu nói (viết) hằng ngày có sử dụng phép hoán dụ sau, hãy viết 4 câu có sử dụng phép hoán dụ
- Chúng ta cần những bộ óc lớn để xây dựng đất nước.
- Những chiếc áo xanh tình nguyện đã bắt đầu hành trình đến vs các em thơ
- Chương trình " Nối vòng tay lớn" đã đón nhận nhiều tấm lòng nhân ái
- Đội bóng chuyền quốc gia đang sở hữu 1 tay chuyền hai xuất sắc.
Mog mọi người giúp cho mh. Mh đag cần gấp
mỗi ví dụ trên thuộc kiểu nhân hóa nào dưới đây ? chỉ ra chỉ ra tác dụng của phép nhân hóa trong mỗi đoạn trích
- Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
-Dùng những từ vốn chỉ hoạt động tính chất của người để chỉ hoạt động tính chất của vật
- Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
giúp mình với mình cần gấp
Viết một đoạn văn về từ 8-10 câu, về chủ đề "mùa hè", sử dụng một trong các phép tu từ đã học (so sánh, nhân hoá, ẩn dụ, hoán dụ) và một câu trần thuật đơn có từ là.
Giúp mình với!
Viết 1 đoạn văn có sử dụng phép nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ và chỉ rõ các biện pháp ấy
Trong các câu sau đây, câu nào sd phép ẩn dụ, giải thích:
1) Gửi miền Bác lòng miền Nam chung thủy
Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu.
2) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
3) Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sởi đá cũng thành cơm.
4) Ăn cây nào, rào cây ấy.
5) Áo nâu cùng với áo xanh
Nông thôn cùng với thị thành đứng lên.
Bài tập các biện pháp tu từ:
Bài 1: cho các câu sau
a. Mỏ Cốc như cái dùi sắt chọc xuyên cả đất
(Tô Hoài)
b. Ngôi nhà như trẻ nhỏ
Lớn lên cùng trời xanh
(Đồng Xuân Lan)
c. Cây dừa
Sải tay
Bơi
Hạt mùng tơi
Nhảy múa
(Trần Đăng Khoa)
d.Bác Giun đào đất suốt ngày
Hôm qua chết dưới gốc cây sau nhà.
(Trần Đăng Khoa)
- Chỉ ra các phép so sánh, nhân hóa trong các câu trên ? Xác định các kiểu so sánh , nhân hóa đc sử dụng trong các câu đã cho?
-Nêu tác dụng của phép so sánh, nhân hóa đc sử dụng?
Bài 2:Xácđịnh phép ẩn dụ , hoán dụ và chỉ ra tác dụng của chúng trong các câu sau:
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy 1 mặt trên lăng rất đỏ
b.Cha lại dắt con đi trên cát mịn
Ánh nắng chảy đầy vai
c.Vì sao? trái đất nặng ân tình
Hát mãi tên người Hồ Chí Minh
- GIÚP MK VỚI AI TRẢ LỜI THÌ MK TICK CHO NHA
1) trong bài "cây tre việt nam" tác giả đã viết "bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn" tác gỉ đã sử dụng nghệ thuật gì? Phân tích tác dụng của nghệ thuật ấy?
2) Câu thơ "lượm ơi còn không" có tác dụng gì? vì sao sau câu thơ đó tác giả lặp lại điệp khúc ở đoạn đầu với hình ảnh lượm hồn nhiên vui tươi