Nhờ các bạn giúp đỡ. Mình cần gấp. Cảm ơn!
Bài tập: Cho ΔABCvuông tại A. Vẽ đường cao AH sao cho HC= 2HB. Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD= AH. Gọi E là trung điểm của HC, F là giao điểm của DE và AC.
a) So sánh: \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ACB}\)
b) CTR: Điểm H, điểm F và trung điểm M của đoạn DC là 3 điểm thẳng hàng
c) Vẽ EK // AC ( K ∈AB ), EK cắt AH tại điểm P. CMR: BP⊥AE
d) CTR: HF = \(\dfrac{1}{3}\) DC
e) Giả sử: \(\widehat{ACD}\)= 30o thì ΔABE là Δgì ? Khi đó hãy tính diện tích ΔABE biết AB= 6cm.
Các bạn làm và vẽ hình giúp mình nha!
Nhờ các bạn giúp đỡ. Mình cần gấp. Cảm ơn!
Bài tập: Cho ΔABCvuông tại A. Vẽ đường cao AH sao cho HC= 2HB. Trên tia đối của tia AH lấy điểm D sao cho AD= AH. Gọi E là trung điểm của HC, F là giao điểm của DE và AC.
a) So sánh: \(\widehat{ABC}\) và \(\widehat{ACB}\)
b) CTR: Điểm H, điểm F và trung điểm M của đoạn DC là 3 điểm thẳng hàng
c) Vẽ EK // AC ( K ∈AB ), EK cắt AH tại điểm P. CMR: BP⊥AE
d) CTR: HF = \(\dfrac{1}{3}\) DC
e) Giả sử: \(\widehat{ACD}\)= 300 thì ΔABE là Δgì ? Khi đó hãy tính diện tích ΔABE biết AB= 6cm.
Bài 1 : Cho Δ ABC có 3 góc nhọn , AB = 2cm , AC = 4cm . Trên cạnh AC lấy điểm M sao cho \(\widehat{ABM}=\widehat{ACB}\) .
a, Chứng minh : Δ ABM ∼ ΔACB
b, Tính AM
c, Từ A kẻ AH ⊥ BC , AK ⊥ BM . Chứng minh AB.AK=AM.AH
d , chứng ming rằng : SAHB = 4SAKM
Bài 2 : Cho Δ ABC vuông tại A , có \(\widehat{B}=\widehat{2C}\) , đường cao AD .
a, Chứng minh : ΔADB ∼ ΔCAB
b, Kẻ tia phân giác \(\widehat{ABC}\) cắt AD tại F và AC tại E . Chứng minh AB2 = AE.AC
c, Chứng minh : \(\frac{DF}{FA}=\frac{AE}{EC}\)
d, Tính tỷ số diện tích của ΔBFC và ΔABC .
Bài 3 : Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH = 9cm và CH =16cm .
a, Chứng minh : ΔABH ∼ ΔCAH ; Tính diện tích ΔABC
b, Gọi M , N lần lượt là trung điểm của AH và HC . Đường thẳng BM cắt AN tại K . Chứng minh : MK là đường cao của ΔAMN .
c, Gọi D là điểm đối xứng của C qua điểm A . Chứng minh : AB.DH= 2AD.BM
các bạn ơi ! giúp mình với đi !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!
Bài 1.CHo tam giác nhọn ABC có các đường cao AD , BE , CF cắt nhau tại H
1. Chứng minh tam giác ABE và tam giác ACF đồng dạng
Xét \(\Delta ABE\) và \(\Delta ACF\) :
\(\widehat{AEB}=\widehat{AFC}\) (\(=90^o\) )
\(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABE\sim\Delta ACF\left(g.g\right)\)
2.Chứng minh \(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)
Vì tam giác ABE đồng dạng với tam giác ACF ( cmt )
\(\Rightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\)
Xét tam giác AEF và tam giác ABC:
\(\widehat{A}\) chung
\(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AF}{AE}\) (cmt )
\(\Rightarrow\Delta AEF\sim\Delta ABC\left(c.g.c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\) ( hai góc t/ứ)
3.Vẽ DM vuông gosc với AC tại M . Gọi K là giao điểm của CH và DM . Chứng minh \(\dfrac{BH}{EH}=\dfrac{DK}{MK}\) và \(AH.AD+CH.CF=\dfrac{CD^4}{CM^2}\)
Bài 2 : Cho ba số \(x,y,z\) khác 0 và \(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{y}+\dfrac{1}{z}=0\) . Tính giá trị của biểu thức \(P=\dfrac{2017}{3}xyz\left(\dfrac{1}{x^3}+\dfrac{1}{y^3}+\dfrac{1}{z^3}\right)\)
Cho \(\Delta\)ABC điểm O nằm trong \(\Delta\) sao cho \(\widehat{ABO}=\widehat{ACO}\). Gọi H, K là hình chiếu của O trên AB, AC.
a) Gọi E, F là trung điểm OB, OC. CMR:\(\widehat{OEH}=\widehat{OFK}\).
b) CMR: MH=MK.
Bài 7: Cho tam giác ABC nhọn, các đường cao AD và BE \(\left(D\in BC,E\in AC\right)\).
a. Chứng minh: \(\Delta ADC\sim\Delta BEC\) và \(CD.CB=CE.CA\)
b. Chứng minh: \(\widehat{CDE}=\widehat{CAB}\)
c. Biết \(\widehat{ACB}=90\) độ, tính tỉ số diện tích của \(\Delta CDE\) và \(\Delta ABC\)
Cho \(\Delta ABC\) có \(\widehat{A}=90^o\), AB=12cm, AC=16cm. Kẻ đg cao AH.
a)C/m\(\Delta HAC\)đồng dạng với \(\Delta ABC\)
b)AD là p/g của \(\Delta ABC.\)Tính BC, DC
c)E là hình chiếu của D lên AC. C/m AB.CE=DE.AC
d)Tính diện tích \(\Delta DEC\)
Cho hình thang \(ABCD\) vuông (AB<CD) có \(\widehat{A}=\widehat{D}=90^0\).Hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau tại I . Chứng minh:
a) \(\Delta ABD\infty\Delta DAC\) rồi từ đó suy ra \(AD^2=AB.DC\)
b) VẼ \(BE\perp DC\) và O là trung điểm của BD. CMR A,O,E thẳng hàng
c) AB=3cm ; AD=4cm . TÍnh ti số diện tích của hai tam giác AIB và DIC
Cho \(\Delta ABC\) vuông tại A , có AB = 15 cm, AC = 20cm . Kẻ đường cao AH ( \(H\in BC\) )
a ) CM : HBA đồng dnajg với ABC
b ) Tính BC, AH.
c ) Gọi AD là đường phân giác của \(\widehat{BAC}\left(D\in BC\right)\) , DE là đường phân giác của \(\widehat{ADB}\left(E\in AB\right)\) và DF là đường phân giác \(\widehat{ADC}\left(F\in AC\right)\).