Bài 8: Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trần Ngọc Thanh Tuyết

Cho \(\Delta ABC\) \(BE\perp AB,BE=CF=8cm\), độ dài các cạnh BF và BC tỉ lệ vs 3 và 5

a) Cm △ABC cân

b) Tính BC

c) BE và CF xắt nhau tại O. Nối Ao vs EF. CM Ao là đc trung tực của EF

Mai Phương
31 tháng 1 2018 lúc 23:05

A B C F E O I 1 1

a) Vì \(\Delta ABE\) có: \(\widehat{AEB}=90^0\) nên \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{B_1}=90^0\left(1\right)\)

\(\Delta ACF\) có: \(\widehat{AFC}=90^0\) nên \(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C_1}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\)

Xét \(\Delta ABE\)\(\Delta ACF\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AEB}=\widehat{ÀFC}=\left(90^0\right)\\FC=BE=8cm\\\widehat{B_1}=\widehat{C_1}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABE=\Delta ACF\left(g-c-g\right)\)

\(\Rightarrow AB=AC\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

b) Gọi độ dài các cạnh BF, FC và BC lần lượt là a, b, c ( đơn vị; cm, a, b, c >0)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào △BFC vuông tại F có:

\(a^2+b^2=c^2\Rightarrow c^2-a^2=b^2=8^2=64\)

Theo đề bài ta có: \(\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{5}\Rightarrow\dfrac{a^2}{9}=\dfrac{c^2}{25}=\dfrac{c^2-a^2}{25-9}=\dfrac{64}{14}=4\)

\(\Rightarrow\dfrac{c^2}{25}=4\Rightarrow c^2=100\Rightarrow c=10\)

Vậy BC = 10cm

c) ZGọi giao điểm của AO và FE là I

Từ \(\Delta ABE=\Delta ACF\Rightarrow AE=AF\)

Xét \(\Delta AFO\)\(\Delta AEO\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AF=AE\left(cmt\right)\\AOchung\\\widehat{AFO}=\widehat{AEO}\left(=90^0\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AFO=\Delta AEO\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)

Xét \(\Delta AFO\)\(\Delta AEO\) có:

\(\left\{{}\begin{matrix}AF=AE\left(cmt\right)\\AIchung\\\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta AFi=\Delta AEI\left(c-g-c\right)\) ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\\FI=IE\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\Rightarrow2\cdot\widehat{I_1}=180^0\Rightarrow\widehat{I_1}=90^0\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ⇒ AO là đường trung trực của EF


Các câu hỏi tương tự
Công Mạnh Trần
Xem chi tiết
Công Mạnh Trần
Xem chi tiết
Đỗ Mai Anh
Xem chi tiết
Huyền Bùi
Xem chi tiết
My Lai
Xem chi tiết
Công Mạnh Trần
Xem chi tiết
phạm bình minh
Xem chi tiết
Trần Khánh Linh
Xem chi tiết
YunTae
Xem chi tiết