Cho (d1) y=2x-3
(d2) y=4x+5
Gọi Q1 là giao điểm của d1 với trục tung, Q2 là giao điểm của d2 với trục tung, Q là giao điểm của d1 và d2.
Cmr: \(\widehat{Q_1QQ_2}\) là góc nhọn.
Cho (d1) y=2x-3
(d2) y=4x+5
Gọi Q1 là giao điểm của d1 với trục tung, Q2 là giao điểm của d2 với trục tung, Q là giao điểm của d1 và d2.
Cmr: \(\widehat{Q_1QQ_2}\)là góc nhọn.
Cho hàm số y=4-2x (d1) và y=3x+1 (d2) a) Vẽ (d1) và (d2) trên cùng mặt phẳng toạ độ b) Gọi A là giao điểm của (d1) và (d2). Tìm toạ độ giao điểm A c) Tính góc tạo bởi (d1) với trục hoành Tính góc tạo bởi (d2) với trục hoành
Cho 2 hàm số bậc nhất y=4x-2 và y=-x + 3 A. Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ Oxy đồ thị hai hàm số y=4x -2 (d1) và y= -x +3 (d2) B. Gọi M là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2. Tìm tọa độ điểm M C. Tính góc tạo bởi 2 đường thẳng d1, d2 với trục Ox (làm tròn đến phút) D. Tìm đường thẳng d cắt d1 tại điềm A có tung độ là 6 và cắt d2 tại điểm B có hoành độ bằng nửa tung độ A. Tính chu vi và các góc tam giác AMB
Cho hàm số y=3x-1 có đồ thị d1 và hàm số y=-x +3 có đồ thị d2 A. Vẽ đồ thị hs trên cùng hệ trục tọa độ Oxy B. Gọi giao điểm d1, d2 với trục Õ lần lượt là A và B, giao điểm của 2 đường thẳng d1 và d2 là C. Tìm tọa độ các điểm A,B,C C. Tính số đo của góc tạo bởi đường thẳng d1 với tia Ox
Cho (d1): y=2x và (d2):y= -1/2x + 5 1/ vẽ d1 và d2 trên cùng mặt phẳng tọa độ 2/ xác định tọa độ giao điểm A của d1 và d2 3/ gọi giao điểm của d2 với Ox là B. Tính các góc của tam giác AOB 4/ tính chu vi và diện tích của tam giác AOB
Cho đồ thị hàm số (d1) : y= mx+3 và (d2) : y= \(\dfrac{-1}{m}\)x+3 (m≠0)
a) Với m=1. Vẽ các đồ thị (d1), (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của (d1) cắt (d2).
b) Gọi A là giao điểm của (d1) và (d2); B và C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành. Tìm m để diện tích tam giác ABC nhỏ nhất. Tính diện tích nhỏ nhất đó.
Cho đồ thị hàm số (d1) : y= mx+3 và (d2) : y= \(\dfrac{-1}{m}\)x+3 (m≠0)
a) Với m=1. Vẽ các đồ thị (d1), (d2) trên cùng một mặt phẳng tọa độ và tìm tọa độ giao điểm của (d1) cắt (d2).
b) Gọi A là giao điểm của (d1) và (d2); B và C lần lượt là giao điểm của (d1) và (d2) với trục hoành. Tìm m để diện tích tam giác ABC nhỏ nhất. Tính diện tích nhỏ nhất đó.
Cho hàm số y=1/2x +2(d1) và y=-x+2(d2)
a, vẽ đường thẳng(d1) và (d2) trên cùng một hệ trục toạ độ
b, gọi A là giao điểm của(d1) với trục hoành, B là giao điểm(d2) với trục hoành, C là giao điểm của(d1) và (d2). Tìm toạ độ 3 điểm A, B, C. c, tính các góc của tam giác ABC. d, tính S và P của tam giác ABC