a, Thay x=1;y=-1 vào đồ thị hàm số của đường thẳng d ta có:
-1=2m-5+2
\(\Leftrightarrow\)m=1
b, Vì d\(\perp\)d1\(\Rightarrow\)(2m-5)\(\times\)1/2=-1
\(\Rightarrow\)m-5/2=-1
\(\Rightarrow\)m=3/2
a, Thay x=1;y=-1 vào đồ thị hàm số của đường thẳng d ta có:
-1=2m-5+2
\(\Leftrightarrow\)m=1
b, Vì d\(\perp\)d1\(\Rightarrow\)(2m-5)\(\times\)1/2=-1
\(\Rightarrow\)m-5/2=-1
\(\Rightarrow\)m=3/2
Cho hàm số bậc nhất y=(2m-3)x+4
a,Tìm m để hàm số nghịch biến ,đồng biến
b,Tìm m để d đi qua M(2;5)
c,Tìm m để (d)// Δ:y=3x+7nn
d,Tìm m để (d)cắt trục hoành tại điểm có hoành độ âm
e, Tìm m để (d)cắt trục tung tại điểm có hoành độ dương
f, Tìm m để (d)cắt trục (d1):y=4x+3 tại điểm có tung độ = 7
g, Tìm m để (d)cắt trục (d2):y=2x-1 tại điểm có hoành đọ =2
h,Tìm m để (d) cắt Ox,Oy lần lượt tại A,B sao cho
h1,S ∆OAB =8 đvdt
h2,AB = √20
h3, ∆ABO vuông cân
i,Tìm m để đt (d)luôn đi qua điểm cố định
k, Tìm m để đt (d)tạo trục Ox góc 45 °
cho hàm số y=(m-1)x + 2 (d)
a) Tìm m để (d) đi qua điểm A(2;1). Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được
b) Viết phương trình đường thẳng (d1) đi qua M(1;3) và cắt trục tung tại điểm có tung độ 5. Tìm tọa độ giao điểm (d) và (d1)
Cho đường thẳng y = (1-4m)x + m - 2 (d)
a. Tìm m để (d) đi qua gốc tọa độ
b. Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có trung độ là 1/3
c. Tìm m để (d) đi qua A(2;-3)
Bài 2. Cho hàm số y=(m−1)x+n có đồ thị là đường thẳng d a) Tìm m và n để đường thẳng d đi qua hai điểm A(1;2), B(2;5). b) Tìm m và n biết đường thẳng d có hệ số góc bằng 3, cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng –2. c) Tìm m và n biết đường thẳng d trùng với đường thẳng d:y=5x-3. Bài 3. a) Cho hai đường thẳng d:y=(m-3)x-3m+3, d, :y=(2m+1)x+m+5 Tìm m để hai đường thẳng cắt nhau; song song với nhau; vuông góc với nhau; trùng nhau; cắt nhau tại một điểm nằm trên trục tung. b) Tìm m để ba đường thẳng d:y=2x+5,d:y=x+2,d :y=mx−12 đồng quy
Cho hàm số y = (2m - 1)x + m - 3 . Tìm m để đồ thị hàm số trên:
a. Đi qua gốc tọa độ
b. Đi qua A (2 ; 3)
c. Cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2
d. Cắt trục tung tại điểm có tung độ là -4
Cho hàm số y mx 2 = − (d)
1) Tìm m để (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ là 2
2) Tìm m để (d) cắt Ox tại điểm có hoành độ lớn hơn 1
3) Tìm m để (d) cắt đường thẳng y = x - 2m tại điểm có hoành độ là 1
4) Tìm m để (d) cắt y = x + m - 1 tại điểm thuộc trục tung
5) Tìm m để (d) cắt Ox, Oy tạo thành tam giác có diện tích là 2
6) Tìm m để (d) cắt Ox, Oy tạo thành tam giác vuông cân
7) Tìm m để (d) cắt Ox, Oy tạo thành tam giác vuông có cạnh huyền là căn 5
Cho hàm số ( d ): y =( m + 1) x + 2m ( d'): y' = (2m + 1) x + 3 Tìm m để (d) cắt ( d' )tại một điểm trên trục hoành
Bài 2: Cho hàm số bậc nhất
a, Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1
b,Gọi A, B lần lượt là giao của (d) với 2 trục tọa độ. Tìm m để △OAB cân
Bài 6:
Cho đường thẳng d: y = (1 – 4m)x + m – 2
a) Với giá trị nào của m thì đường thẳng d đi qua gốc tọa độ O?
b) Tìm m để d tạo với Ox một góc nhọn? góc tù?
c) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục tung tại một điểm có tung độ bằng 3/2
d) Tìm giá trị của m để đường thẳng d cắt trục hoành tại một điểm có hoành độ bằng 1/2
Bài 7: Cho đường thẳng d: y = (m – 2)x +n (m ≠ 2)
a) Với giá trị nào của m và n thì d đi qua hai điểm A(-1; 2), B(3; -4).
b) Với giá trị nào của m và n thì d cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 1 – \(\sqrt{2}\) và cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 2 + \(\sqrt{2}\)
c) Với giá trị nào của m và n thì d cắt đường thẳng d1 :y = \(\dfrac{1}{2}x-\dfrac{3}{2}\)
d) Với giá trị nào của m và n thì d song song với đường thẳng d2 : y =\(-\dfrac{3}{2}x+\dfrac{1}{2}\)
e) Với giá trị nào của m và n thì d trùng với đường thẳng d3 : y = 2018x – 2019