cho tam giác ABC vuông tại A , AB=9cm ,AC=12cm , đường cao AH, đường phân giác BD . Kẻ DE vuông góc BC , đường thẳng DE cắt đường thẳng AB tại F
a, tính BC,AH
b, EB×EC=EF×ED
c, gọi I là giao điểm của AH và BD. chứng minh BD÷BI=AI÷IH
d, cm BI×DC=IA×BD
e, cm BD vuông góc CF
f, tính tỉ số của hai tam giác ABC và BCD
Câu 1) Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho 2 đường thẳng d: x-y+1 = 0 và d': x+y-5=0. Phép tịnh tiến theo vecto u biến d đường thẳng d thành d'. Khi đó độ dài bé nhất của vecto u là bao nhiêu?
Câu 2: Cho A(1;-2) , đường thẳng d: 4x+3y-8=0. Phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{v}=\left(1;-3\right)\)biến đường tròn tâm A và tiếp xúc với d thành đường tròn có phương trình nào?
Câu 3: Cho hình vuông ABCD trong đó A(-1;1), C(3;5). Viết phương trình nhr của đường tròn nội tiếp hình vuông BCD qua phép tịnh tiến theo \(\overrightarrow{u}=\frac{1}{2}\overrightarrow{AC}\)
cho khối chóp sabcd có đáy là tam giác cân tại a có ab=ac=4a, góc BAC=120. Gọi M là trung điểm cảu BC, N là trung điểm của AB, SAM là tam giác cân tại S và thuộc mặt phẳng vuông góc với đáy. SA=a . căn 2. Góc giữa SN và (ABC) là
chứng minh rằng mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi phương trình y = \(\frac{x}{3}\) với đồ thị của hàm số y = \(\sin x\) đều cách gốc tọa độ 1 khoảng nhỏ hơn \(\sqrt{10}\) .
chứng minh rằng mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi phương trình y = \(\frac{x}{3}\) với đồ thị của hàm số y = \(\sin x\) đều cách gốc tọa độ 1 khoảng nhỏ hơn \(\sqrt{10}\) .
chứng minh rằng mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi phương trình y = \(\frac{x}{3}\) với đồ thị của hàm số y = \(\sin x\) đều cách gốc tọa độ một khoảng nhỏ hơn \(\sqrt{10}\) .
chứng minh rằng mọi giao điểm của đường thẳng xác định bởi phương trình y = \(\frac{x}{3}\) với đồ thị của hàm số y = \(\sin x\) đều cách gốc tọa độ 1 khoảng nhỏ hơn \(\sqrt{10}\) .
xét hàm số y = f(x) = \(\cos\frac{x}{2}\).
a) chứng minh rằng với mỗi số nguyên k , f\(\left(x+k4\pi\right)\)=f(x) với mọi x .
b) lập bảng biến thiên của hàm số y = \(\cos\frac{x}{2}\) trên đoạn \(\left[-2\pi;2\pi\right]\).
c) vẽ đồ thị các hàm số y = \(\cos x\) và y = \(\cos\frac{x}{2}\) trong cùng một hệ tọa độ vuông góc Oxy .
d) trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét phép biến hình F biến mỗi điểm (x ; y) thành (x' ; y') sao cho x'=2x và y'=y . chứng minh rằng F biến đồ thị hàm số y = \(\cos x\) thành đồ thị hàm số y = \(\cos\frac{x}{2}\) .
xét hàm số y = f(x) = \(\cos\frac{x}{2}\).
a) chứng minh rằng với mỗi số nguyên \(k\) , f\(\left(x+k4\pi\right)\)=f(x) với mọi x .
b) lập bảng biến thiên của hàm số y =\(\cos\frac{x}{2}\) trên đoạn \(\left[-2\pi;2\pi\right]\).
c) vẽ đồ thị các hàm số y = \(\cos x\) và y = \(\cos\frac{x}{2}\) trong cùng một hệ tọa độ vuông góc Oxy .
d) trong mặt phẳng tọa độ Oxy , xét phép biến hình F biến mỗi điểm (x ; y) thành (x' ; y') sao cho x'=2x và y'=y . chứng minh rằng F biến đồ thị hàm số y = \(\cos x\) thành đồ thị hàm số y =\(\cos\frac{x}{2}\) .