PTHH: P2O5+3CaO--->Ca3(PO4)2
P2O5+3Na2O--->2Na3PO4
CO2+CaO--->CaCO3
CO2+Na2O--->Na2CO3
SO2+CaO--->CaSO3
SO2+Na2O--->Na2SO3
PTHH: P2O5+3CaO--->Ca3(PO4)2
P2O5+3Na2O--->2Na3PO4
CO2+CaO--->CaCO3
CO2+Na2O--->Na2CO3
SO2+CaO--->CaSO3
SO2+Na2O--->Na2SO3
Cho các chất sau: P2O5, CO2, SO2, CaO, Na2O. Oxit nào có khả năng tác dụng với nhau? Viết PTHH
Câu 41.Dãy oxit nào tác dụng được với nước?
a/K2O; CuO; P2O5; SO2 b/ K2O; Na2O; MgO; Fe2O3
c/K2O; BaO; N2O5; CO2 d/; SO2; MgO; Fe2O3; Na2O
Câu 42:. CaO phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
a/NaOH; CaO; H2O b/ CaO; K2SO4; Ca(OH)2
c/H2O; Na2O; BaCl2 d/ CO2; H2O; HCl
Câu 43 .Cặp chất nào tác dụng được với nhau?
a/Mg và HCl b/BaCl2 và H2SO4 c/ CuO và HCl d/ cả a, b và c.
Câu 44 .Chất nào tác dụng với axit H2SO4 đặc tạo ra chất khí?
a/Cu b/MgO c/ BaCl2 d/cả b và c
Câu 45 .Dùng thuốc thử nào để phân biệt ba dung dịch không màu là HCl; H2SO4; Na2SO4:
a/ nước b/ quỳ tím c/ ddBaCl2 d/ cả b và c
Câu 46: Dãy chất bazo nào làm đổi màu quỳ tím thành màu xanh?
a/NaOH; LiOH; Fe(OH)3; Cu(OH)2 b/KOH; Mg(OH)2; Ba(OH)2; Al(OH)3
c/ NaOH; LiOH; Ba(OH)2; KOH d/ Fe(OH)3;Cu(OH)2; Mg(OH)2;KOH
Câu 47: Dung dịch axit HCl tác dụng được với dãy chất nào dưới đây:
a/ NaCl; Ca(NO3)2 ;NaOH b/AgNO3; CaCO3 ;KOH
c/HNO3; KCl ; Cu(OH)2 d/ H2SO4 ; Na2SO3;KOH
Câu 48: Dùng làm phân bón, cung cấp nguyên tố nitơ và kali cho cây trồng là:
a/ Ca(NO3)2 b/ HNO3 c/ NH4Cl d/ KNO3
Câu 49:Nhỏ vài giọt dung dịch FeCl3 vào ống nghiệm đựng 1ml dung dịch NaOH, thấy xuất hiện:
a/chất không tan màu nâu đỏ b/chất không tan màu trắng
c/chất tan không màu d/chất không tan màu xanh lơ
Câu 50:Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với các chất:
a/CO2; HCl; NaCl b/SO2; H2SO4; KOH
c/CO2; Fe ; HNO3 d/ CO2; HCl; K2CO3
Câu 1: Dãy oxit tác dụng với nước tạo ra dung dịch kiềm:
A. CuO, CaO, K2O, Na2O.
B. CaO, Na2O, K2O, BaO.
C. Na2O, BaO, CuO, MnO.
D. MgO, Fe2O3, ZnO, PbO.
Câu 2: Dãy oxit tác dụng với dung dịch axit clohiđric (HCl):
A. CuO, Fe2O3, CO2, FeO.
B. Fe2O3, CuO, MnO, Al2O3.
C. CaO, CO, N2O5, ZnO.
D. SO2, MgO, CO2, Ag2O.
Câu 3:Dãy oxit tác dụng với dung dịch NaOH:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CO2, SO2, P2O5, SO3.
D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 4: Dãy oxit vừa tác dụng nước, vừa tác dụng với dung dịch kiềm là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
D. CO2, SO2, P2O5, SO3.
Câu 5: Dãy oxit vừa tác dụng với nước, vừa tác dụng với dung dịch axit là:
A.CuO, Fe2O3, SO2, CO2.
B. CaO, CuO, CO, N2O5.
C. CaO, Na2O, K2O, BaO.
D. SO2, MgO, CuO, Ag2O.
Câu 6: Dãy oxit vừa tác dụng với axit, vừa tác dụng với kiềm là:
A. Al2O3, ZnO, PbO2, Cr2O3.
B. Al2O3, MgO, PbO, SnO2.
C. CaO, FeO, Na2O, Cr2O3.
D. CuO, Al2O3, K2O, SnO2.
Câu 7: Hai oxit tác dụng với nhau tạo thành muối là:
A. CO2 và BaO.
B. K2O và NO.
C. Fe2O3 và SO3.
D. MgO và CO.
Câu 8: Một oxit của photpho có thành phần phần trăm của P bằng 43,66%. Biết phân tử khối của oxit bằng 142đvC. Công thức hoá học của oxit là:
A. P2O3.
B. P2O5.
C. PO2.
D. P2O4.
Câu 9: Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố là sắt và oxi, trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Công thức hoá học của oxit sắt là:
A. FeO.
B. Fe2O3.
C. Fe3O4.
D. FeO2.
Câu 10: Khử hoàn toàn 0,58 tấn quặng sắt chứa 90 % là Fe3O4 bằng khí hiđro. Khối lượng sắt thu được là:
A. 0,378 tấn.
B. 0,156 tấn.
C. 0,126 tấn.
D. 0,467 tấn.
Bài tập 1:Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch KOH cho đến dư
b. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
c. Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư
d. Dẫn từ từ khí SO2 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
e. Dẫn từ từ khí N2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
f. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ca(OH)2 cho đến dư
g. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch NaOH cho đến dư
h. Dẫn từ từ P2O5 vào dung dịch Ba(OH)2 cho đến dư
j. Dẫn từ từ P2O5 vào nước
Bài tập 2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi:
a. Sắt (III) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
b. Magie oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
c. Natri oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
d. Crom (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4
f. Sắt từ oxit tác dụng với dung dịch H2SO4loãng, HCl, H3PO4
g.Nhôm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
h. Kẽm oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
j. Đồng (II) oxit tác dụng với dung dịch H2SO4, HCl, HNO3, H3PO4
Cho các kim loại: Ag, Mg, Cu, Zn.
Kim loại nào có thể tác dụng với dd axit sunfuric loãng? Viết PTHH xảy ra.
khử hoàn toàn 24,1g hỗn hợp A gồm kẽm oxot và sắt(3)oxit bằng khí hiddro ở nhiệt đọ cao thì thu dduocj hỗn hợp B gồm 2 kim loại. cho hỗn hợp B tác dụng vừa hết với 300g dung dịch HCl thì thu dduocj 6,72l khí hidro ở đktc.
a) viết các PTHH của PƯ
b)tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp A
c)tính khối lượng mỗi chất có trong hỗn hợp B
d)tính nồng độ phần trăm axitclohidric đã dùng
Cho 22,4 gam hỗn hợp gồm đồng 2 oxit và sắt 2 oxit feo tác dụng với 150ml dd h2so4 2m sau phản ứng thu được dụng dịch A
a) tính phần trăm về khối lượng của đồng 2 oxit và sắt 2 oxit trong hỗn hợp ban đầu
b)tính nồng độ mol các chất có trong dd A
Cho 5,6 (g) sắt tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng, sắt tan hết. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi như thế nào so với dung dịch H2SO4 lúc ban đầu? Biết sản phẩm tạo thành có khí SO2.
Dạng 2:
Câu 10: Các chất nào trong dãy tác dụng được với SiO2
A. CO2, H2O, H2SO4, NaOH
B. CO2, CaO, NaOH
C. H2SO4, NaOH, CaO, H2O
D. NaOH, K2O, CaO
Câu 11: Nguyên liệu để sản xuất đồ gốm là
A. Đất sét, thạch anh, fenpat
B. Đất sét, đá vôi, cát
C. Cát thạch anh, đá vôi, soda
D. Đất sét, thạch anh, đá vôi
Câu 12: Chất nào sau đây không phải nguyên liệu để sản xuất xi măng
A. Đất sét B. Đá vôi C. Cát D. Thạch cao
Câu 13: Thành phần chính của xi măng là
A. Canxi silicat và natri silicat
B. Magie silicat và natri silicat
C. Nhôm silicat và canxi silicat
D. Canxi silicat và canxi aluminat
Câu 14: Thành phần chính của xi măng là
A. CaCO3, Al2O3 B. Đất sét, đá vôi, cát
C. CaO, Al2O3 D. CaSiO3, Ca(AlO2)2
Câu 15: Nguyên tố X ở chu kì 3 nhóm IA, điện tích hạt nhân của nguyên tố X là
A. Z=13 B. Z=10 C. Z=12 C. Z=11
Câu 16: Biết cấu tạo nguyên tử X như sau: có 3 lớp electron, lớp electron ngoài cùng có 7 electron. Vị trí của nguyên tố X là
A. Thuộc chu kì 3, nhóm VI
B. Thuộc chu kì 7, nhóm III
C. Thuộc chu kì 3, nhóm VII
D. Thuộc chu kì 7, nhóm VI
Câu 18: Nguyên tố X có số hiệu nguyên tử là 11, chu kì 3, nhóm I trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học. Phát biểu nào sau đây đúng
A. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron
B. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron
C. Điện tích hạt nhân 11+, 3 lớp electron, lớp ngoài cùng có 3 electron
D. Điện tích hạt nhân 11+, 1 lớp electron, lớp ngoài cùng có 1 electron