Cho các hidrocacbon sau: CH3 - CH3; CH2 = CH2; CH2 = CH - CH3; CH4 . Số chất có thể làm mất màu dung dịch brom là
A.1 B.2 C.3 D.4
Cho các hidrocacbon sau: CH3 - CH3; CH2 = CH2; CH2 = CH - CH3; CH4 . Số chất có thể làm mất màu dung dịch brom là
A.1 B.2 C.3 D.4
chất làm mất màu dung dịch brom là:a,CH4 b,CH2=CH-CH3 c,CH3-CH3 d,CH-CH2-CH3
cho 5,6l hỗn hợp khí(dktc)gồm CH4,C2H4 có tỉ lệ thể tích là 3:2 qua dung dịch chứa 20g brom.Khối lượng brom dư là:(phẳn ứng hoàn toàn)a,12g b,4g c,16g d,8g
thanks:))
Câu 1: Dãy chất nào sau đây đều tham gia phản ứng cộng Hidro có xúc tác Niken, nhiệt độ:
A. CH2=CH2; CH3-CH2-CH3
B. CH3-CH3; CH2=CH-CH3
C. CH2=CH2; CH2=CH-CH3
D. CH3-CH3; CH3-CH2-CH3
Câu 2: Có hỗn hợp khí gồm etilen, metan, cacbonic, để loại khí etilen ra khỏi hỗn hợp người ta dùng:
A. Nước brom
B. Nước vôi trong
C. Dung dịch NaOH
D. Khí oxi rồi đốt
Câu 3: Chất làm mất màu dung dịch brom là:
A. CH3 - CH3
B. CH3 – OH
C. CH3 – Cl
D. CH2 = CH2
Câu 4: Metan là chất khí có nhiều trong khí bioga, khí mỏ than, khí thiên nhiên....Metan được dùng làm nhiên liệu trong đời sống và công nghiệp. Khi đốt cháy 0,112m3 khí metan thì thể tích khí CO2 tạo thành là (thể tích các khí đo ở đktc)
A. 0,112 lít
B. 224 lít
C. 112 lít
D. 22,4 lít
Câu 5:
Khí X có tỉ khối so với hiđro là 8. Khí X là :
A. CH4.
B. C2H4.
C. C2H6.
C. C2H6.
cho các công thức cấu tạo
CH3-CH2-CH(OH)-CH3 CH3-CH2-CH2-CH2-OH
(CH3)2CH-CH2-OH (CH3)2C(OH)-CH3 CH3-CH2-CH2-O-CH3
Câu 1: Phân tử chất hữu cơ X có 2 nguyên tố C, H. Tỉ khối hơi của X so với hidro là 22. Công thức phân tử của X là
A. C4H8 B. C3H8 C. C3H6 D. C6H6
Câu 2: Cho công thức cấu tạo của các chất (I), (II), (III)
Các chất có cùng công thức phân tử là
A. (II), (III)
B. (I), (III)
C. (I), (II)
D. (I), (II), (III)
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một hỗn hợp chất hữu cơ X (có chứa 2 nguyên tố C, H) thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là (cho H=1, C=12, O=16)
A. 4,6 g B. 2,3 g C. 11,1 g D. không thể xác định
Câu 4: Để biết phản ứng: CH4 + Cl2 a/s→ CH3Cl + HCl đã xảy ra chưa, người ta
A. kiểm tra sản phẩm phản ứng bằng quỳ tím ẩm, quỳ tím hóa đỏ tức phản ứng đã xảy ra.
B. chỉ cần cho thể tích CH4 bằng thể tích Cl2
C. kiểm tra thể tích hỗn hợp khí, nếu có phản ứng xảy ra thì thể tích hỗn hợp khí tăng.
D. có thể kiểm tra clo, nếu clo còn tức phản ứng chưa xảy ra.
Câu 5: Phản ứng nCH2=CH2 xt→ (CH2-CH2)n được gọi là phản ứng
A. trùng hợp B. cộng C. hóa hợp D. trùng ngưng
Câu 6: Đốt cháy 2,6 g một chất hữu cơ X, người ta thu được 8,8 g CO2 và 1,8 g H2O. Tỉ khối hơi chất X đối với H2 là 13. Công thức phân tử chất X là (H=1, C=12, O=16)
A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. C6H6
Câu 7: Thể tích không khí (O2 chiếm 20% theo thể tích, đktc) cần để đốt cháy 2,6 g C2H2 là (cho H=1, C=12)
A. 3,36 lít B. 4,48 lít C. 13,44 lít D. 28 lít
Câu 8: Trong những hidrocacbon sau, những chất nào có phản ứng thế với brom?
CH3-CH3, CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH, C6H6
A. CH3-CH3, CH3-CH=CH2.
B. CH3-C≡CH, C6H6
C. CH3-CH3, C6H6
D. CH3-CH=CH2, CH3-C≡CH
Câu 9: Tính chất hóa học đặc trưng của
A. metan là phản ứng thế, và etilen là phản ứng cộng.
B. metan và etilen là phản ứng thế.
C. metan và etilen là phản ứng cộng.
D. metan và etilen là phản ứng cháy.
Câu 10: Metan và etilen có sự khác nhau về tính chất hóa học vì phân tử metan
A. chỉ có liên kết đơn còn với etilen ngoài liên kết đơn còn có liên kết đôi
B. và etilen chỉ chứa 2 nguyên tố C và H
C. chỉ có 1 nguyên tử C còn phân tử etilen có 2 nguyên tử C
D. chỉ có liên kết đơn còn với etilen chỉ có liên kết đôi.
Câu 11: Có thể dùng dung dịch Ca(OH)2, khí O2 để nhận biết các chất nào trong các chất sau: CH4, CO2, N2, H2?
A. CH4, N2, H2
B. CH4, CO2, N2
C. CO2, N2, H2
D. CH4, CO2, H2
Câu 12: Khi cho khí metan tác dụng với khí clo theo tỉ lệ 1: 1 về thể tích, sản phẩm phản ứng là
A. CCl4 B. CHCl3 C. CH2Cl2 D. CH3Cl
Câu 13: Số công thức cấu tạo của C2H7N, C3H6 (mạch hở) lần lượt là
A. 2, 1 B. 1, 2 C. 3, 1 D. 3, 2
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 784ml khí (đktc) một hidrocacbon X thu được 3,08 gam CO2 và 0,63 gam nước. Công thức phân tử của X là
A. C2H4 B. C2H2 C. CH4 D. C6H6
Câu 15: Dung dịch brom có thể phản ứng với tất cả các chất trong dãy nào sau đây?
A. CH3 – CH3, CH3 – CH = CH2, CH3 – C ≡ CH.
B. CH3 – CH3, CH3 – CH = CH2, C6H6
C. CH3 – CH3, CH3 – C ≡ CH, C6H6
D. CH3 – CH = CH2, CH3 – C ≡ CH
Câu 16: Đốt cháy 0,3 lít một chất hữu cơ Y (chỉ chứa 2 nguyên tố C, H) người ta thu được 0,6 lít CO2 và 0,9 lít hơi H2O (các thể tích đo ở đktc). Công thức phân tử của Y là
A. C2H6 B. C3H6 C. C3H4 D. C6H6
Câu 17: Khi thả một cây đinh sắt sạch vào dung dịch CuSO4 loãng, có hiện tượng sau:
A. Sủi bọt khí, màu xanh của dung dịch nhạt dần.
B. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch đậm dần.
C. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, dung dịch không đổi màu.
D. Có một lớp đồng màu đỏ phủ lên đinh sắt, màu xanh của dung dịch nhạt dần
Câu 18: Có một mẫu Fe bị lẫn tạp chất là nhôm, để làm sạch mẫu sắt này bằng cách ngâm nó với:
A. Dung dịch NaOH dư
B. Dung dịch H2SO4 loãng
C. Dung dịch HCl dư
D. Dung dịch HNO3 loãng
Câu 19: X là nguyên tố phi kim có hoá trị III trong hợp chất với khí hiđro. Biết thành phần phần trăm khối lượng của hiđro trong hợp chất là 17,65%. X là nguyên tố:
Câu 20: Ngâm hỗn hợp gồm các kim loại Al, Cu, Fe trong dung dịch AgNO3 (dư). Người ta thu được
A. Cu B. Ag C. Fe D. cả Cu lẫn Ag
A. C B. S C. N D. P
B.Tự luận
Câu 1: (4 điểm) Viết các phương trình hóa học theo sơ đồ sau (ghi điều kiện phản ứng): FeO → Fe → FeCl2 → Fe(OH)2 → FeSO4
Câu 2: (3 điểm) Khử hoàn toàn 16g Fe2O3 bằng CO thành Fe và CO2. Tính khối lượng chất rắn thu được.
Câu 3: (3 điểm) Hòa tan 11,2g Fe và 2,4g Mg tác dụng vừa đủ với 109,5g dung dịch HCl. Tính nồng độ % của dung dịch HCl đã dùng.
CH3--CH2--OH Và CH3--O--CH3
khác nhau ở điểm nào vậy các bạn?
Khí metan bị lẫn 1 khí propen (CH2 = CH - CH3) và propin ( CH≡C−CH3≡C−CH3) . Trình bày cách loại bỏ propen và propin để thu đcược metan tinh khiết.
viết pthh
Cho hoàn toàn 5,6 lít hh CH, và CH2 vào dd brom phải dùng hết 16g brom
a. Tính phần trăm thể tích của mỗi khí trong hh ban đầu
b. Đốt cháy hh, rồi dẫn toàn bộ lượng khí CO2, thu được vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được m g kết tủa. Tính m.
Có các chất sau: CH4 (1), CH₃ - CH₃ (2), CH₂ =CH₂ (3), CH ≡ CH (4). Những chất phản ứng được với nước brom là:
A 1, 4
B 2, 3
C 3, 4
D 1, 2
1. Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hidrocacbon cần 6 lít khí O2 sinh ra 4 lít CO2
a. Xác định CTPT của hidrocacbon
b. Viết CTCT của các đồng phân có thể có
2. Dẫn 2,8 lít hỗn hợp khí metan và propilen đi qua bình đựng dung dịch nước brom làm mất màu hoàn toàn dung dịch có chứa 4 gam brom
a. Tính thể tích mỗi khí trong hỗn hợp
b. Tính thể tích O2 để đốt hỗn hợp trên
c. Khí sinh ra đi qua 300 ml dung dịch NaOH 1,2M . Tính khối lượng muối sinh ra