Cho hàm số: \(y=f\left(x\right)=x^2.\)
a) Vẽ đồ thị của hàm số đó.
b) Tính các giá trị f(-8); f(-1;3); f(-0,75); f(1,5).
c) Dùng đồ thị để ước lượng các giá trị (0,5)2; (-1,5)2; (2,5)2.
d) Dùng đồ thị để ước lượng vị trí các điểm trên trục hoành biểu diễn các số \(\sqrt{3};\sqrt{7}.\)
Cho hàm số y=f(x)
a, vẽ đths đó
b, tính các giá trị f(-1,2) ; f(0,75)
Cho hàm số y = f(x) = \(ax^2\). Biết rằng điểm A(1; 2) thuộc đồ thị của hàm số.
a) Xác định hàm số a.
b) Vẽ đồ thị
cho hàm số y=f(x)= -x2
a) Vẽ đồ thị hàm số
b) tính f(-1) , f(1/2)
c)điểm E(1;-1) , F(-2;4) có thuộc đths không ?
d)tìm tung độ của điểm thuộc đths trên có hoành độ -3
e) tìm hoành độ của điểm thuộc đths trên có tung độ -3
giúp em với ạ!!!
cho hàm số y=\(\left(\sqrt{3}-2\right)x^2\) a)hãy nêu tất cả các tính chất của hàm số trên b)tình(1);f\(\left(-\sqrt{3}\right)\)
Cho hai hàm số \(y=\dfrac{1}{3}x^2\) và \(y=-x+6.\)
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm tọa độ các giao điểm của hai đồ thị đó.
Cho hàm số y = x\(^2\) có đồ thị (P\(_1\)) và hàm số y = -x\(^2\) có đồ thị (P\(_2\))
a) Vẽ đồ thị của các hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Gọi A là một điểm bất kì trên (P\(_1\)) và B là điểm đối xứng với A qua trục hoành. Chứng minh rằng điểm B nằm trên (P\(_2\)).
Cho hàm số y=x² ; y=2x+3 a, vẽ các đồ thị trên cùng 1 mặt phẳng tọa độ b, tìm hoành độ giao điểm chung của 2 đồ thị
Cho ba hàm số: \(y=\dfrac{1}{2}x^2;y=x^2;y=2x^2.\)
a) Vẽ đồ thị của ba hàm số này trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b) Tìm ba điểm A, B ,C có cùng hoành độ x = -1,5 theo thứ tự nằm trêm ba đồ thị. Xác định tung độ tương ứng của chúng.
c) Tìm ba điểm A'; B';C' có cùng hoành độ x = 1,5 theo thứ tự nằm trên ba đồ thị. Kiểm tra tính đối xứng của A và A'; B và B'; C và C'.
d) Với mỗi hàm số trên, hãy tìm giá trị của x để hàm số đó có giá trị nhỏ nhất.