Bài 6: Biến đối đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Alice Sophia

Cho biểu thức P=\(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}}\)

Với x>0,x khác 1

a) rút gọn p

b) Tính giá trị của P với x thỏa mãn căn (x-2)=2

c)Tím x để P nguyên

Trần Minh Tú
11 tháng 6 2017 lúc 13:48

Điều kiên x khác 1, x>0 \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}}\\ =\dfrac{x\sqrt{x}-1-\sqrt{x}+1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}\\ =\dfrac{\sqrt{x}\left(x-1\right)}{x\sqrt{x}-1}.\dfrac{3}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{x\sqrt{x}-1}\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}=\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x\sqrt{x}-1}\)

Mysterious Person
11 tháng 6 2017 lúc 15:15

P = \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}}\)

P = \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}.\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}}\right)-\left(\dfrac{1}{x\sqrt{x}-1}.\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}}\right)\)

P = \(\dfrac{3}{x+\sqrt{x}}-\dfrac{3\sqrt{x}-3}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}\)

P = \(\dfrac{3\left(x\sqrt{x}-1\right)-\left(3\sqrt{x}-3\right)}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}\)

P = \(\dfrac{3x\sqrt{x}-3\sqrt{x}}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}\) = \(\dfrac{3\sqrt{x}\left(x-1\right)}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x}}\)

P = \(\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\sqrt{x}}\) = \(\dfrac{3\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(x\sqrt{x}-1\right)\sqrt{x}}\)

P = \(\dfrac{3x-3\sqrt{x}}{x^2-\sqrt{x}}\)

Nguyen Thi Trinh
12 tháng 6 2017 lúc 10:34

a/ ĐKXĐ: \(x\ge0,x\ne1\)

\(P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{x\sqrt{x}-1}\right).\dfrac{3\sqrt{x}-3}{x+\sqrt{x}}\)

= \(\dfrac{x+\sqrt{x}+1-1}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}.\dfrac{3\left(\sqrt{x}-1\right)}{x+\sqrt{x}}\)

= \(\dfrac{\left(x+\sqrt{x}\right).3\left(\sqrt{x}-1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}\right)}\)

= \(\dfrac{3}{x+\sqrt{x}+1}\)

Nguyen Thi Trinh
12 tháng 6 2017 lúc 10:39

b/

Ta có: \(\sqrt{x-2}=2\left(đk:x\ge2\right)\)

\(\Leftrightarrow x-2=4\)

\(\Leftrightarrow x=6\) ( tmđk)

Thay x=6 vào P ta được:

\(P=\dfrac{3}{6+\sqrt{6}+1}=\dfrac{3}{7+\sqrt{6}}=\dfrac{3\left(7-\sqrt{6}\right)}{\left(7+\sqrt{6}\right)\left(7-\sqrt{6}\right)}\)

= \(\dfrac{21-3\sqrt{6}}{43}\)

Vậy với x thỏa mãn \(\sqrt{x-2}=2\) thì \(P=\dfrac{21-3\sqrt{6}}{43}\)

Nguyen Thi Trinh
12 tháng 6 2017 lúc 10:53

c/ Với \(x\ge0,x\ne1\)

Để P nhận giá trị nguyên \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x+\sqrt{x}+1}\in Z\Rightarrow x+\sqrt{x}+1\inƯ_{\left(3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\sqrt{x}+1=3\\x+\sqrt{x}+1=-3\\x+\sqrt{x}+1=1\\x+\sqrt{x}+1=-1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\sqrt{x}-2=0\\x+\sqrt{x}+4=0\\x+\sqrt{x}=0\\x+\sqrt{x}+2=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\\\Delta=-15< 0\\\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\\\Delta=-7< 0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+2\right)=0\\\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}-1=0\\\sqrt{x}+2=0\\\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}+1=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x}=1\\\sqrt{x}=-2\left(ktm\right)\\\sqrt{x}=0\\\sqrt{x}=-1\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(ktmđk\right)\\x=0\left(tmđk\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy để P nguyên thì x=0


Các câu hỏi tương tự
vũ linh
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
vũ linh
Xem chi tiết
vũ linh
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Khánh San
Xem chi tiết
DƯƠNG PHAN KHÁNH DƯƠNG
Xem chi tiết
Trang Nguyễn
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết