a) ĐKXĐ: x ≥ 0, x # 9
(quá trình thì b tự làm nha)
b) Ta có:
\(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{7\sqrt{x}+4}{x-\sqrt{x}-6}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
= \(\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+7\sqrt{x}+4-\left(\sqrt{x}+2\right)^2}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x-3}\right)}\)
= \(\dfrac{2x-3\sqrt{x}+7\sqrt{x}+4-x-4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
= \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
Vậy A = \(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\) với x ≥ 0, x # 9
c) ĐKXĐ: x ≥ 0, x # 9, x ∈ Z
Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}=\dfrac{\sqrt{x}+2-2}{\sqrt{x}+2}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\)
Để A có gtn ⇔ \(1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\) nguyên ⇔ \(\dfrac{2}{\sqrt{x}+2}\) nguyên
⇔ \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
⇒ \(\sqrt{x}+2\in\left\{1;2\right\}\) (Vì \(\sqrt{x}+2>0\))
Nếu \(\sqrt{x}+2=1\)thì \(\sqrt{x}=-1\) (Vô nghiệm)
Nếu \(\sqrt{x}+2=2\) thì \(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)(TMĐK)
Vậy để A có gtn thì x = 0
Câu a : ĐK : \(x\ge0\) và \(x\ne9\)
Câu b : \(A=\dfrac{2\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}+\dfrac{7\sqrt{x}+4}{x-\sqrt{x}-6}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-3}\)
\(=\dfrac{2\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)+7\sqrt{x}+4-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2x-6\sqrt{x}+7\sqrt{x}+4-x-4\sqrt{x}-4}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+2}\)
Câu c : Để biểu thức A nhận giá trị nguyên thì :
\(\sqrt{x}\) phải chia hết cho \(\sqrt{x}+2\)
Lập phép tính chia ta có :
\(\sqrt{x}:\sqrt{x}+2\) được thương là 1 và có số dư là -2 .
Do vậy để \(\sqrt{x}\) chia hết cho \(\sqrt{x}+2\) thì \(\sqrt{x}+2\inƯ\left(-2\right)\)
Mà \(\sqrt{x}+2\ge2\Rightarrow\sqrt{x}+2=2\Rightarrow x=0\)( Thỏa mãn )
Vậy \(x=0\) thì biểu thức A nhận giá trị nguyên .