a. Đây là một nhận định đúng, tuy không thực sự xuất hiện nhưng người ta luôn nhớ về một nhân vật là cụ Di Lung qua Khiết.
b. Đây là một nhận định chính xác. Nó là một “minh chứng sống” về cuộc đấu đá và tranh giành của những nhân vật.
a. Đây là một nhận định đúng, tuy không thực sự xuất hiện nhưng người ta luôn nhớ về một nhân vật là cụ Di Lung qua Khiết.
b. Đây là một nhận định chính xác. Nó là một “minh chứng sống” về cuộc đấu đá và tranh giành của những nhân vật.
Ở lớp kịch thứ III và thứ IV, khi sắp thực hiện mưu kế đã vạch sẵn, tâm trạng của Hy Lạc, Khiết, Lý có gì khác nhau? Vì sao có sự khác nhau ấy?
Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết văn bản Cái chúc thư là hài kịch?
Điều gì sẽ xảy ra với các nhân vật khi họ tham dự vào màn kịch làm chúc thư mạo danh này?
Các bản chúc thư thường có nội dung, mục đích thế nào và thường do ai lập? Điều gì bảo đảm cho một bản chúc thư có giá trị?
Chú ý phân biệt các lượt thoại nhân vật nói với người khác (đối thoại) và nói với chính mình (độc thoại) trong lớp thứ VI?
Từng nhân vật: Hy Lạc, Khiết, Lý hiện ra trong màn kịch với nét tính cách như thế nào?
Cùng với ba bạn trong lớp, em hãy nhập vai và thể hiện lời thoại của một trong bốn nhân vật Hy Lạc, Khiết, Lý, Thận Trọng.
Phân tích thủ pháp trào phúng mà em cho là đặc sắc trong văn bản.
Phân tích một số điểm tương đồng và khác biệt trong tính cách của các nhân vật: Hy Lạc, Khiết, Lý.