\(-\dfrac{4}{5}=a\\ \Rightarrow Hệ.số.góc:a=-\dfrac{4}{5}\)
\(-\dfrac{4}{5}=a\\ \Rightarrow Hệ.số.góc:a=-\dfrac{4}{5}\)
Cho biết đồ thị của hàm số \(y = ax\) đi qua điểm \(P\left( {1; - \dfrac{4}{5}} \right)\).
b) Vẽ điểm trên đồ thị có hoành độ bằng \( - 5\).
Cho biết đồ thị của hàm số \(y = ax\) đi qua điểm \(P\left( {1; - \dfrac{4}{5}} \right)\).
c) Vẽ điểm trên đồ thị có tung độ bằng 2.
Đồ thị hàm số \(y = \dfrac{{ - x + 10}}{5}\)
A. là một đường thẳng có hệ số góc là -1.
B. không phải là một đường thẳng.
C. cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là 10.
D. đi qua điểm \(\left( {200;50} \right)\).
Cho các hàm số bậc nhất: \(y = \dfrac{1}{3}x + 2\); \(y = - \dfrac{1}{3}x + 2\);\(y = - 3x + 2\). Kết luận nào sau đây đúng?
A. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng song song với nhau.
B. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
C. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng trùng nhau.
D. Đồ thị của các hàm số trên là các đường thẳng cắt nhau tại một điểm.
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số \(y = - 5x + 5\)?
A. \(\left( {1;1} \right)\). B. \(\left( {2;0} \right)\). C. \(\left( {0;4} \right)\). D. \(\left( {2; - 5} \right)\).
Trong các điểm sau, điểm nào thuộc đồ thị của hàm số \(y = 2 - 4x\)?
A. \(\left( {1;1} \right)\). B. \(\left( {2;0} \right)\). C. \(\left( {1; - 1} \right)\). D. \(\left( {1; - 2} \right)\).
Cho hàm số \(y = f\left( x \right) = \dfrac{5}{{4x}}\).
a) Tính \(f\left( {\dfrac{1}{5}} \right);f\left( { - 5} \right);f\left( {\dfrac{4}{5}} \right)\).
b) Hãy tìm các giá trị tương ứng của hàm số trong bảng sau:
Một người đi bộ với tốc độ không đổi 3\(km/h\). Gọi \(s\left( {km} \right)\) là quãng đường đi được trong \(t\) (giờ).
a) Lập công thức tính \(s\) theo \(t\).
b) Vẽ đồ thị của hàm số \(s\) theo biến số \(t\).
Cho hai hàm số \(y = x + 3\), \(y = - x + 3\) có đồ thị lần lượt là các đường thẳng \({d_1}\) và \({d_2}\).
a) Bằng cách vẽ hình, tìm tọa độ giao điểm \(A\) của hai đường thẳng nói trên và tìm các giao điểm \(B,C\) lần lượt của \({d_1}\) và \({d_2}\) với trục \(Ox\).