Tất nhiên rồi bạn à !
Vì câu ca dao trên là lời nhắc nhở về công lao của mẹ cha cũng như bổn phận làm con ko chỉ có trong điệu ru, câu hát thuở xa xưa mà ngày nay vẫn vang lên trong những vần thơ. Những câu hát mới thật xúc động lm sao ! Đó là tình cảm cao đẹp có ý nghĩa bền bững muôn đời. Qua bài cao dao, ta hiểu đc đời sống tình cảm của người lao động xưa, ta thấy ông cha ta thật là thủy chung và nghĩa tình .
Bài ca dao trên là văn bản biểu cảm , hầu hết các bài ca dao , thơ, tục ngữ lcó phương thức biểu đạt chính là biểu cảm
Lý do : Vì bài ca dao trên nói về công lao và tình yêu to lớn của cha mẹ dành cho con cái . Mà biểu đạt tình cảm chính là thuộc văn biểu cảm .
- Bài ca dao trên là văn bản biểu cảm.
-Vì :
=> Tình cảm cha mẹ dành cho con cái , nhắc nhở con cái phải luôn hiếu thảo với cha mẹ - một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Bài ca dao này còn sử dụng hình ảnh so sánh giữa "công cha" với "núi cao" và "nghĩa mẹ" với "biển rộng". Và chúng ta sẽ cảm nhận rõ được tình cảm ấy qua câu "Cù lao chín chữ" nói về chín chữ nêu cao công lao cha mẹ nuôi con vất vả trăm bề.
Cậu học tốt nhá! ^^
Cho bài ca dao sau:
"Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ngời ngời biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi."
bài ca dao trên có phải là văn bản biểu cảm ko?vì sao?
Bài làm
- Bài ca dao trên có là văn bản biểu cảm vì tình cảm của cha mẹ dành cho con cái là vô cùng to lớn . Bài ca dao trên sử dụng hình ảnh so sánh giữa " công cha " với " núi ngất trời " , " nghĩa mẹ " với " biển đông " . Từ đó ta sẽ cảm nhận rõ được tình cảm thiêng liêng quý báu ấy không có thứ gì sánh nổi được . Và trong các câu ca dao , thơ đều có phương thức biểu đạt chính là biểu cảm .