Bài 1
a,(2x+1)2/5 - (x-1)2/3=7x2-14x-5/15
b,(x+10)(x+4)/12 - (x-4)(2-x)/4=(x+10)(x-2)/3
c,(x-2)2/3 - (2x-3)(2x+3)/8 + (x-4)2/6=0
Bài 2
a,x-23/24 + x-23/25=x-23/26 + x-23/27
b,(x+2/98 + 1)+(x+3/97 + 1)=(x+4/96 + 1)+(x+5/95 + 1)
c,x+1/2004 + x+2/2003=x+3/2002 + x+4/2001
d,201-x/99 + 203-x/97=205-x/95 + 3=0
e,x-45/55 + x-47/53=x-55/45 + x-53/47
f,x+1/9 + x+2/8=x+3/7 + x+4/6
g,x+2/98 +x+4/96=x+6/94 + x+8/92
h,2-x/2002 - 1=1-x/2003 - x/2004
i,x2-10x-29/1971 + x2-10x -27/1973=x2-10x-1971/29 + x2-10x-1973/27
Hơi khó hiểu thông cảm ạ
bài tập
Cho phân thức
E=\(\dfrac{x^2+6x+9}{X^3+3x^2-27x+27}.\left[\dfrac{x^2-9}{x^2+6x+9}+\dfrac{2}{3x}:\left(\dfrac{1}{x}+\dfrac{1}{3}\right)^2\right]\)
F=\(\dfrac{3+x}{3-x}.\dfrac{x^2-6x+9}{9x^2}\left(\dfrac{3}{3-x}-\dfrac{9}{27+x^3}.\dfrac{x^2-3x+9}{3-x}\right)\)
b)tìm x để |\(\dfrac{E}{F}\)|=9
tìm x để \(\dfrac{E}{F}\)=2018
d) tìm x thuộc Z để \(\dfrac{E}{F}\) thuộc Z
e) Tính gtri để \(\dfrac{E}{F}\) khi |x-1|=2018
jup mk vsssssssssssssssssssssssssss
a) rút gọn E và F
Cho A={x∈Z/( x-1)(5x -3x2)(x2-2x-3)=0}
Liệt kê các phần tử của tập A
1) Giải các phương trình sau:
a) 1+\(\dfrac{2}{x-1}\)+\(\dfrac{1}{x+3}\)=\(\dfrac{x^2+2x-7}{x^2+2x-3}\)
b)\(\dfrac{1}{x^2+9x+20}\) - \(\dfrac{1}{x^2+7+12}\)=\(\dfrac{x^2-2x-33}{x^2+8x+15}\)
2) Tìm giá trị m để phương trình sau đây có nghiệm duy nhất .
\(\dfrac{2m-1}{x-1}\)= m - 2
3) Cho phương trình : \(\dfrac{x+a}{x+1}\)+\(\dfrac{x-2}{x}\)= 2
Xác định giá trị a để phương trình vô nghiệm.
4) Tìm giá trị nguyên của x, y thỏa mãn phương trình :
(x + y)2 + x + 4y = 0
5) Cho a,b là hai số thực thỏa mãn điều kiện 0 < a < b
c/m : a < \(\sqrt{a.b}\) < \(\dfrac{a+b}{2}\) < b
cho phương trình x bình + m + 1 nhân x - 3 = 0 Tìm M để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1 x2. mà A=(x1^2-7)(x2^2-3) đạt giá trị lớn nhất.
Mọi người giúp em với
Câu 1: Cho biết tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để pt \(2\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)-3\left(x+\dfrac{1}{x}\right)-2m+1\) có nghiệm là S [ -a/b; dương vô cùng] với a,b là phân số tối giản. Tính T = a + b
Câu 2: Đường thẳng (d): \(\dfrac{x}{a}+\dfrac{y}{b}=1\) với a, b # 0 đi qua M (-1;6) và tạo với tia Ox, Oy 1 tam giác có diện tích = 4. Tính S = a + 2b
CÂu 3:
CHo đường tròn C ( I; 8cm) và C'(K;10cm). Để có 4 tiếp tuyến chug của 2 đg tròn thì IK nhận giá trị nào sau đây (giải chi tiết hộ mk )
a) IK = 18 b) IK = 2 c) IK <18 d) Ik>18
Xác định m để các phương trình sau có nghiệm:
a, m2(x-1) = x+m-2 với x > 0
b, (m-1)(x-1)+m-2 = 0 với x \(\ge\) 3
c, \(\frac{\left(2m+1\right)x+5}{\sqrt{9-x^2}}=\frac{\left(2m+3\right)x=m-4}{\sqrt{9-x^2}}\)
Cho x+y+z=0 và x,y,z khác 0. Rút gọn:
a) A= \(\frac{x^2+y^2+z^2}{\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2}\)
b) B= \(\frac{\left(x^2+y^2-z^2\right)\left(y^2+z^2-x^2\right)\left(z^2+x^2-y^2\right)}{16xyz}\)
Câu 1: Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương: \(2x^2+mx-2=0\) (\(1\)) và \(2x^3+\left(m+4\right)x^2+2\left(m-1\right)x-4=0\) (\(2\))
A. \(m=2\)
B. \(m=3\)
C. \(m=\dfrac{1}{2}\)
D. \(m=-2\)
Câu 2: Tìm giá trị thực của tham số m để cặp phương trình sau tương đương: \(mx^2-2\left(m-1\right)x+m-2=0\) (\(1\)) và \(\left(m-2\right)x^2-3x+m^2-15=0\) (\(2\))
A. \(m=-5\)
B. \(m=-5;m=4\)
C. \(m=4\)
D. \(m=5\)
Câu 3: Cho phương trình: \(x\left(x-2\right)=3\left(x-2\right)\)\(\left(1\right)\) và \(\dfrac{x\left(x-2\right)}{x-2}=3\) (\(2\)). Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Phương trình (1) là hệ quả của phương trình (2)
B. Phương trình (1) và (2) là 2 phương trình tương đương
C. Phương trình (2) là hệ quả của phương trình (1)
D. Cả A,B,C đếu sai.