Cho 6,2g ,một oxit của KL hóa trị I vào 25g dd HCl, sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 11,7g muối.
a. Xác định công thức hóa học của oxit KL
b. Tính nồng độ % của dd muối thu được
Ở 12 do C có 1335 gam dung dịch CuSO4 bão hòa (dung dịch X). Đun nóng dung dịch X lên 90 độ C. Phải thêm
vào dung dịch này (dung dịch tại thời điểm 90 độ C) bao nhiêu gam CuSO4.5H2O để được dung dịch bão hòa. Biết ở
120C, độ tan của CuSO4 là 33,5 và ở 90 độ C độ tan của CuSO4 là 80.
1) Hòa tan 20,2 (g) hỗn hợp 2 kim loại nằm ở hai chu kỳ liên tiếp thuộc phân nhóm chính nhóm I vào nước thu được 6,72 (l) khí (đkc) và dung dịch A.
a) Tìm tên hai kim loại.
b) Tính thể tích dung dịch H2SO4 2 (M) cần dùng để trung hòa dung dịch A.
2) Hoà tan hoàn toàn 42,55 (g) hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ kế tiếp nhau vào nước thu được 8,96 (l) khí (đkc) và dung dịch A.
a) Xác định hai kim loại A, B.
b) Trung hoà dung dịch A bằng 200 (ml) dung dịch HCl. Tính CM của dung dịch HCl
Đặc biệt là câu b của 2 câu, giúp e nhé :v
cho một lượng mưới cacbonnat trung hòa của kim loại kiềm tác dụng vừa đủ với dung dịch HCL 10% thì sau phản ứng thu được dung dịch muối có nồng độ 14,77%. Xác định công thức công thức hóa học của muối cacbonnat
cho cấu trúc X+: 1S2 2S2 2P6. Viết cấu hình của X , viết công thức ô xi hóa cao nhất và hidroxit tương ứn
Câu 3. Hòa tan hoàn toàn 16,2g oxit của một kim loại có hóa trị không đổi cần 200g dung dịch HCl 7,3%. Sau phản ứng thu được dung dịch A. a. Tìm CTPT của oxit trên? b. Cho toàn bộ dung dịch A trên vào lượng dư dung dịch KOH thì thu được dung dịch chứa m gam muối. Tính m?
THÔNG BÁO VỀ CUỘC THI HÓA HỌC
Các em học sinh thân mến....
Hiện tại chỉ còn 3h nữa thì vòng 1 của cuộc thi hóa học sẽ được khóa lại. Những bạn nào còn chần chừ chưa nạp bài thì nhanh tay lên nhé. Sau khi khóa lại cuộc thi thì cô sẽ up đáp án lên cho các bạn theo dõi. Sau khi xem xong đáp án nếu bạn nào còn có thắc mắc về điểm số của mình thì inbox cho cô nhé. Chúc những bạn còn lại làm bài tốt, bạn nào không soạn thảo 10 ngón được thì gõ mổ cò, nhanh lên thời gian sắp hết rồi !!!
11. “Phân tử carboxylic acid có phân cực và chứa liên kết hydro và phải tốn nhiều năng lượng mới có thể phá vỡ liên kết này” nên nhiệt độ sôi của axit cao hơn hẳn rượu tương ứng. VD: ethanol C2H5OH sôi ở 78,3°C còn axit axetic CH3COOH sôi ở 118°C. Hãy biểu diễn liên kết hydro giữa hai phân tử carboxylic acid.
12. Thuyết cơ học lượng tử về liên kết (VB, lai hóa; MO)? Luận điểm của thuyết VB? Theo thuyết VB, liên kết sigma (σ) và liên kết pi (π) được hình thành như thế nào? Đặc điểm cơ bản của 2 loại liên kết này? Trên quan điểm của thyết VB, hãy giải thích sự hình thành liên kết trong các phân tử sau: H2, N2, Cl2, HCl. Cho biết H (Z=1), N (Z=7), Cl (Z=17).
13. Hóa trị của nguyên tố? Cách xác định hóa trị của nguyên tố ở trạng thái cơ bản và kích thích của Be, C, S. Cho biết Be (Z=2), C (Z=6), S (Z=16).
14. Thế nào là sự lai hóa? Các kiểu lai hóa thường gặp? Ý nghĩa của thuyết lai hóa? Đặc điểm của orbital lai hoá? Các kiểu lai hoá?
15. Dựa vào thuyết lai hoá hãy mô tả sự hình thành phân tử BeH2, BH3, CH4, C2H5OH, C2H4, C2H2, CO2, SO2, SO3, CH3Cl, NH3, H2O, NF3. Cho biết Be (Z = 2), H (Z = 1), C (Z = 6), S (Z = 16), Cl (Z =17), N (Z = 7), F (Z = 9), O (Z = 8).
giúp mình nhe mọi người?