Bài 1: Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thức sau có giá trị nguyên
a/C=\(\dfrac{\sqrt{x}+3}{\sqrt{x}-2}\) ; b/D=\(\dfrac{2\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+3}\)
Bài 2: Chứng minh
a/\(\sqrt{\dfrac{4}{\left(2-\sqrt{5}\right)^2}}=\sqrt{\dfrac{4}{\left(2+\sqrt{5}\right)^2}}=8\) b/\(\left(3+\sqrt{5}\right)\left(\sqrt{10}-\sqrt{2}\right)\sqrt{3-\sqrt{5}}=8\)
1. Tìm x để bt có nghĩa
A=\(\dfrac{\sqrt{2x+3}}{\sqrt{x-3}}\)
B=\(\sqrt{\dfrac{2x+3}{x-3}}\)
C=\(\sqrt{-\dfrac{5}{x+2}}\)
D=\(\sqrt{-x}+\dfrac{1}{x+3}\)
2. Rút gọn bt
A=\(\sqrt{\dfrac{a+\sqrt{a^2-1}}{2}}-\sqrt{\dfrac{a-\sqrt{a^2-1}}{2}};\left(a>1\right)\)
B=\(\sqrt{\dfrac{a+\sqrt{a^2-1}}{2}}-\sqrt{\dfrac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}};\left(a\ge\sqrt{b};b\ge0\right)\)
C=\(\left(1+\dfrac{a+\sqrt{a}}{a+1}\right)\left(1-\dfrac{a-\sqrt{a}}{\sqrt{a}+1}\right);\left(a\ge0,a\ne1\right)\)
D=\(\dfrac{x^2+\sqrt{x}}{x-\sqrt{x}+1}-\dfrac{2x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}};\left(x>0\right)\)
1. Áp dụng quy tắc khai phương một thương, hãy tính:
a, \(\sqrt{\dfrac{36}{121}}\) b, \(\sqrt{\dfrac{9}{16}:\dfrac{25}{36}}\) c, \(\sqrt{0,0169}\)
d,\(\dfrac{\sqrt{15}}{\sqrt{735}}\) e, \(\sqrt{\dfrac{81}{8}:\sqrt{3\dfrac{1}{8}}}\) g, \(\dfrac{\sqrt{12,5}}{\sqrt{0,5}}\)
2. Tính:
a,\(\sqrt{\dfrac{25}{144}}\) b,\(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}\) c,\(\sqrt{\dfrac{2,25}{16}}\) d, \(\sqrt{\dfrac{1,21}{0,49}}\)
3. Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính:
a, \(\sqrt{18}:\sqrt{2}\) b, \(\sqrt{45}:\sqrt{80}\)
c, (\(\sqrt{20}-\sqrt{45}+\sqrt{5}\) ) : \(\sqrt{5}\) d, \(\dfrac{\sqrt{8^2}}{\sqrt{4^5.2^3}}\)
4. Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. \(\sqrt{\dfrac{3}{\left(-5\right)^2}}=-\dfrac{\sqrt{3}}{5}\) B. \(\left(\sqrt{\dfrac{-3}{-5}}\right)^2=\dfrac{3}{5}\)
5. Tính.
a, \(\sqrt{2\dfrac{7}{81}}:\dfrac{\sqrt{6}}{\sqrt{150}}\) b, \(\left(\sqrt{12}+\sqrt{27}-\sqrt{3}\right):\sqrt{3}\)
c, \(\left(\sqrt{\dfrac{1}{5}-\sqrt{\dfrac{9}{5}}+\sqrt{5}}\right):\sqrt{5}\) d, \(\sqrt{\dfrac{2+\sqrt{3}}{\sqrt{2}}}\)
6. So sánh
a, So sánh \(\sqrt{144-49}\) và \(\sqrt{144}-\sqrt{49}\);
b, Chứng minh rằng , với hai số a,b thỏa mãn a> b> 0 thì \(\sqrt{a}-\sqrt{b}< \sqrt{a-b}\)
Tính : a)\(\dfrac{3\sqrt{2}-2\sqrt{3}}{\sqrt{3}-\sqrt{2}}-\dfrac{3}{3-\sqrt{6}}\)
b)\(\left(2\sqrt{2}-\sqrt{3}\right)^2-2\sqrt{3}\left(\sqrt{3}-2\sqrt{2}\right)\)
c) \(\left(\dfrac{1}{3-\sqrt{5}}-\dfrac{1}{3+\sqrt{5}}\right):\dfrac{5-\sqrt{5}}{\sqrt{5}-1}\)
d)\(\left(3-\dfrac{a-2\sqrt{a}}{\sqrt{a}-2}\right)\left(3+\dfrac{\sqrt{ab}-3\sqrt{a}}{\sqrt{b}-3}\right)\)b \(\ne\) 9 với a\(\ge\)0 , b\(\ge\)0, a\(\ne\) 4
Mọi người ai biết giúp tớ với ạ !! Mai tớ phải nộp rồi !! Cảm ơn mọi người trước !
Rút gọn và tính:
a) \(\sqrt{\dfrac{\sqrt{a}-1}{\sqrt{b}+1}}:\sqrt{\dfrac{\sqrt{b}-1}{\sqrt{a}+1}}\) với \(a\)=7,25 và \(b\)=3,25
b) \(\sqrt{15a^2-8a\sqrt{15}+16}\) với \(a=\sqrt{\dfrac{3}{5}}+\sqrt{\dfrac{5}{3}}\)
c) \(\sqrt{a^2+2\sqrt{a^2-1}}-\sqrt{a^2-2\sqrt{a^2-1}}\) với \(a=\sqrt{5}\)
Mọi người giúp em với ạ!
Tính:
a) \(\dfrac{\sqrt{3-\sqrt{5}}.\left(3+\sqrt{5}\right)}{\sqrt{10}+\sqrt{2}}\)
b) \(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{2+\sqrt{3}}}+\dfrac{1}{\sqrt{2}-\sqrt{2-\sqrt{3}}}\)
c) \(\dfrac{\left(\sqrt{5}+2\right)^2-8\sqrt{5}}{2\sqrt{5}-4}\)
Mọi người giúp em với! Em cám ơn trước ạ.
Chứng minh rằng nếu a,b là các số nguyên không âm và \(a^2>b\) thì
\(\sqrt{a\pm b}=\sqrt{\dfrac{a+\sqrt{a^2-b}}{2}}\pm\sqrt{\dfrac{a-\sqrt{a^2-b}}{2}}\)
Trục căn thức ở mẫu:
B = \(\dfrac{1+\sqrt{5}}{2-\sqrt{5}}\) C = \(\dfrac{5-\sqrt{x}}{2\sqrt{x}}\)
D = \(\dfrac{\sqrt{a}+1}{2\sqrt{a}-1}\) E = \(\dfrac{15}{5\sqrt{3}-3\sqrt{5}}\)
Bài 1: rút gọn rồi tính giá trị biểu thức:
A=\(\dfrac{2b\sqrt{x^2-1}-\sqrt{x+1}}{x-2\sqrt{x-1}}\) với x=3; y=\(\sqrt{2}\)
Bài 2: Trục căn thức ở mẫu
a/\(\dfrac{25}{5-2\sqrt{3}}\) b/\(\dfrac{8}{\sqrt{5}+2}\) c/\(\dfrac{6}{2\sqrt{3}-\sqrt{7}}\) d/\(\dfrac{9-2\sqrt{3}}{3\sqrt{6}-2\sqrt{2}}\) e/\(\dfrac{1}{\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{5}}\)