Cho 7,2g Mg vào 500ml dd Fe2(SO4)3 khuấy kĩ sau khi PƯ két thúc thu dc 500ml ddA và 8,4g chất rắn ko tan.Cho dd A tác dụng vừa đủ với V lít dd Ba(OH)2 1M lọc lấy kết tủa và nung đến KL ko đổi dc m(g) rắn E
a;Viết các PTHH có thể xảy ra
b;Tính CM dd Fe2(SO4)3 đã dùng và V
c;Tính m
Help me!!!!!!!!
a, Ta có nMg = \(\dfrac{7,2}{24}\) = 0,3 ( mol )
Mg + Fe2(SO4)3 Không xảy ra
=> Dung dịch A là Fe2(SO4)3
=> Mg + H2O \(\rightarrow\) Mg(OH)2\(\downarrow\) + H2
=> 8,4 gam chất rắn không tan là Mg(OH)2
Fe2(SO4)3 + 3Ba(OH)2 → 2Fe(OH)3\(\downarrow\) + 3BaSO4\(\downarrow\)
Sau đó mang kết tủa đi nung
2Fe(OH)3 \(\rightarrow\) Fe2O3 + 3H2O
2BaSO4 → 2BaO + O2 + 2SO2
Mình chỉ có thể làm được câu a bạn xem đúng không
ok mình đã biết làm rồi,thôi khỏi cần nha
nMg=7,2/24=0,3 (mol)
Pt1: 3Mg +Fe2(SO4)3 -> 3MgSO4 +2Fe
Sau phản ứng ta thu được dung dịch A là MgSO4, chất rắn không tan là Fe
=> nFe=8,4/56=0,15(mol)
Vậy theo pt trên : nMg=(nFe.3)/2=0,225(mol)
Vậy số mol Mg dư:0,3-0,225=0,075(mol)
Tiếp tục cho dd A tác dụng với Ba(OH)2, ta có:
pt2: MgSO4 + Ba(OH)2 -> Mg(OH)2 +BaSO4
Sau đó đem nung thì chỉ có Mg(OH)2 nung được, vì BaSO4 phải nung ở nhiệt độ rất cao
pt3: Mg(OH)2 -t0-> MgO +H2O
Chất rắn E là MgO
b) thep pt1: nFe2(SO4)3=nFe/2=0,15/2=0,075(mol)
=> CM d d Fe2(SO4)3=n/V=0,075/0,5=0,15(M)
c) nMgSO4=(nFe.3)/2=0,225(mol)
Thep pt2: nMgSO4=nMg(OH)2=0,225(mol)
theo pt3: nMg(OH)2=nMgO=0,225(mol)
=> mMgO=n.M=0,225.40=9(g)
(Mình cũng còn vài chỗ hơi bị phân vân , nếu sai thì xin lỗi bạn nhé)