Khử hoàn toàn 23,2 gam oxit sắt từ bằng khí hiđro tạo thành kim loại sắt và nước .
a ) Tính thể tích khí hiđro (đktc ) cần dùng .
b ) Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng .
Cho 28 gam sắt tác dụng với lượng dư axit sunfuric (H2SO4) tạo muối sắt II sunfat (FeSO4) và khí hiđro H2.
a. Tính khối lượng axit tham gia phản ứng.
b. Tính thể tích khí H2 tạo ra (đktc).
c. Tính khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn sản phẩm sau phản ứng.
Khử 16 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. a. Viết phương trình phản ứng b. Tính khối lượng kim loại thu được? c. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
Cho 8,128 gam Zn tác dụng với 18,25 gam HCL
a) Viết PTHH,sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng chất dư là bao nhiêu.
b) Hãy tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng và thể tích khí hiđro ở (đktc).
Cho 8,1 gam Al tác dụng với 21,9 gam axit HCl có khí thoát ra.
a. Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu gam ?
b. Tính khối lượng muối AlCl3 tạo thành.
c. Lượng khí H2 thu được ở phản ứng trên có thể khử được bao nhiêu gam CuO?
Người ta đốt sắt trong khí oxi, sau phản ứng thu được 13,92 gam oxit sắt từ (Fe3O4Fe3O4).
a. Viết phản ứng hóa học của phản ứng trên.
B. Tính khối lượng sắt đã tham gia phản ứng.
c. Tính thể tích oxi cần dùng (đktc).
d. Để có lượng oxi trên cần nhiệt phân ít nhất bao nhiêu gam KMnO4KMnO4.
đốt cháy 2,4g mg với 1,6g khí oxi. a)viết phương trình phản ứng.b)tính số mol Mg và khí oxi ban đầu đưa vào, sau phản ứng Mg hết hay còn dư?c) tính khối lượng chất còn dư sau phản ứng? d) tính khối lượng chất MgO tạo thành?
Đốt cháy 11,2 gam sắt trong bình chứa 2,24 lit khí oxi ở đktc.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính số mol mỗi chất trước phản ứng.
c. Tính khối lượng chất dư sau phản ứng.
b. Tính khối lượng oxit sắt thu được.