Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hidro để khử Fe2O3
a) viết phương trình hóa học xảy ra ?
b) Tính khối lượng của Fe2O3 đã phản ứng .
c) Tính thể tích khí hidro cần dùng trong phản ứng trên.
Bài 3 : Để chuyển hết 8,84 g hỗn hợp oxit (ZnO,Fe2O3) về kim loại thì cần vừa đủ 1,568 l H2 (đktc). Hãy tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng ?
Bài 4 : Cho 5,6 gam sắt vào bình chứa 0,25 mol axit clohidrc .
a) Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng dư là bao nhiêu ?...
Đọc tiếp
Bài 2 : Trong phòng thí nghiệm người ta dùng khí hidro để khử Fe2O3
a) viết phương trình hóa học xảy ra ?
b) Tính khối lượng của Fe2O3 đã phản ứng .
c) Tính thể tích khí hidro cần dùng trong phản ứng trên.
Bài 3 : Để chuyển hết 8,84 g hỗn hợp oxit (ZnO,Fe2O3) về kim loại thì cần vừa đủ 1,568 l H2 (đktc). Hãy tính khối lượng mỗi kim loại thu được sau phản ứng ?
Bài 4 : Cho 5,6 gam sắt vào bình chứa 0,25 mol axit clohidrc .
a) Sau phản ứng chất nào còn dư ? Khối lượng dư là bao nhiêu ?
b) Tính thế tích khí hidro thu được(đktc)?
Bài 5: Cho 8,3 gam hỗn hợp kim loại Fe và Al tác dụng với HCl dư thu được 5,6 l khí H2 (đktc). Tính thành phần % khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.