Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là: giai thich
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
CuO+H2to->Cu+H2O
0,6----0,6
nCuO=48\80=0,6 mol
=>VH2=0,6.22,4=13,44 l
Cho 48g CuO tác dụng với khí H 2 khi đun nóng
Câu 12:Thể tích khí H 2 ( đktc) cho phản ứng trên là: giai thich
A. 11,2 lít B. 13,44 lít C. 13,88 lít D. 14,22 lít
CuO+H2to->Cu+H2O
0,6----0,6
nCuO=48\80=0,6 mol
=>VH2=0,6.22,4=13,44 l
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 1, 2
Cho 48 gam CuO tác dụng với khí H2 khi đun nóng
Câu 1. Thể tích khí H2( đktc) cho phản ứng trên là
A. 11,2 lít. B. 13,44 lít. C. 13,88 lít. D. 14,22 lít.
Câu 2. Khối lượng đồng thu được là
A. 38,4 gam. B. 32,4 gam. C. 40,5 gam. D. 36,2 gam.
Sử dụng dữ kiện sau cho câu số 3, 4
Cho khí H2 tác dụng với Fe2O3 đun nóng thu được 11,2 gam Fe
Câu 3. Khối lượng Fe2O3 đã tham gia phản ứng là:
A. 12 gam. B.13 gam. C.15 gam. D.16 gam.
Câu 4. Thể tích khí H2 (đktc) đã tham gia phản ứng là:
A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 6,72 lít. D. 4,48 lít.
Câu 5. Nếu cho 26 gam kẽm tác dụng hết với axit clohiđric thì thể tích khí H2 thu được ở điều kiện
tiêu chuẩn là:
A. 8,96 lít. B. 6,73 lít. C. 5,60 lít. D. 4,48 lít.
Cho 11,2 g Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl vừa đủ. a) Viết Phương trình hóa học. b) Tính khối lượng muối FeC*l_{2} thu được. c) Tính thể tích khí H 2 ( partial^ 2 / (25 ^ 0) C, áp suất 1 bar thì 1 mol khí chiếm 24,79 lít). d) Khí H_{2} ở phản ứng trên dẫn quan 16g bột oxide kim loại RO (kim loại R có hóa trị li) nung nóng. Tim ch thức của oxide kim loại và tính khối lượng kim loại.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm: CuO, FeO, và Fe3O4. Dẫn V lít khí CO dư (đktc) đi qua ống đựng m gam hỗn hợp X nung nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, thu được 54 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn hợp khí A (đktc) có tỉ khối hơi so với H2 là 20,4.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng mỗi khí trong hỗn hợp A.
c/ Tính V, m.
Cho a g Zn tác dụng hết với dung dịch HCl sinh ra 3,36 lít khí H2(đktc)
a. Tìm khối lượng Zn đã dùng.
b. Nếu dẫn thể tích H2 trên qua 6,4 g Fe2O3, đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu ( biết có hao hụt 10%)?
Bài 1: Đốt cháy toàn bộ 6,72 lít khí H2 trong không khí
a) Viết PTHH
b)Tính khối lượng và thể tích của O2
Bài 2: Tính số g nước thu được khi cho 8,4 lít H2 tác dụng với 2,8 lít O2 (cả 2 chất đều ở đktc)
Bài 1: Cho 3,6g một oxit sắt vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được một muối sắt clorua. Hãy xác định công thức phân tử của oxit sắt
Bài 2: Dẫn 5,61 lít (đktc) hỗn hợp 2 khí CO và H2 từ từ qua hỗn hợp 2 oxit CuO và FeO nung nóng lấy dư, sau phản ứng thấy khối lượng hỗn hợp giảm a gam
a) Viết các PTHH
b) Tính a
c) Tính % theo thể tích của cá khí, biết tỉ khối hỗn hợp khí so với khí CH4 là 0,4
Câu 7: Để đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam than ( C) người ta đã dùng hết V lít không khí ở đktc . Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích không khí. Giá trị của V là :
A. 33,3 lít B.3,36 lít C. 33,6 lít D. 34,2 lít
Hidoro tác dụng với oxi theo sơ đồ sau H2 + o2 ----> h2o A. Hãy cân bằng phản ứng trên B.Để thủ được 3,6 gam nước thì thể tích oxi (đktc) càn dùng là bao nhiêu lít ? C.tính thể tích không khí cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol khí h2 , biết thể tích các khí đó ở đktc và oxi chiếm 20% thể tích không khí