a)
\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2A + 2nHCl --> 2ACln + nH2
\(\dfrac{0,4}{n}\)<--------------------0,2
=> \(M_A=\dfrac{4,8}{\dfrac{0,4}{n}}=12n\left(g/mol\right)\)
- Nếu n = 1 => Loại
- Nếu n = 2 => MA = 24 (g/mol)
- Nếu n = 3 => Loại
Vậy A là Mg
Vị trí: Ô thứ 12, chu kì 3, nhóm IIA
b)
-Trong chu kì 3, 2 nguyên tố lân cận của Mg là Na và Al
Trong 1 chu kì, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, tính kim loại giảm dần
=> Na > Mg > Al (Xét theo tính kim loại)
- Trong nhóm IIA, 2 nguyên tố lân cận của Mg là Be và Ca
Trong 1 nhóm A, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân, tính kim loại mạnh dần
=> Be < Mg < Ca (Xét theo tính kim loại)
c)
Cấu hình: 1s22s22p63s2
Do Mg có 2 electron lớp ngoài cùng
=> có tính kim loại
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
PTHH: 2R + 2xHCl -> 2RClx + xH2
nR = 0,2 . 2/x = 0,4/x
M(R) = 4,8 : 0,4/x = 12x
Biện luận:
x = 1 => R = 12 (loại)
x = 2 => R = 24 (Mg)
x = 3 => R = 36 (loại)
Còn so sánh Mg với cái khác thì bạn tự làm nhé