Hai điện tích q1 = 2*10-8C, q2= -8*10-8C đặt tại A và B trong không khí cách nhau 8cm.
Tìm vị trí đặt tại q0 để tổng hợp lực tác dụng lên q0 bằng 0
Hai điện tích cách nhau 4cm đặt trong chân không hút nhau 1 ko lực 2,5.10-3N . Tổng điện tích của chúng bằng không . Tính q1 q2
Cho một vật có khối lượng 10kg đặt trên mặt sàn nằm ngang. Một người tác dụng một lực 15N kéo vật theo phương ngang. Chọn chiều dương là chiều chuyển động a. Vẽ hình, phân tích lực tác dụng lên vật b. Tính giá tốc của vật và quãng đường vật đi được sau 20s c. Khi vận tốc vật đạt 20m/s, ta tác dụng thêm lực F0 cùng phương ngược chiều F và có độ lớn 20N. Tính gia tốc của vật lúc này
Một chất điểm khối lượng m = 10 kg chịu tác dụng bởi hai lực vuông góc nhau có độ lớn F1 = 12 N và F2 = 5 N. Hãy tính gia tốc của chất điểm.
cho hệ vật như hình vẽ: vật 1 có khối lượng 2 kg đặt bên trên sát mép vật 2 có khối lượng 10 kg và chiều dài AB = 2m. Dây nhẹ không dãn. Ròng rọc nhẹ. Hệ số ma sát giữa các mặt tiếp xúc là 0,1 tác dụng vào vật B lực kéo F = 20N. Lấy g = 10m/s^2. xác định thời gian để vật 1 đi sát mép vật 2
. Một vật có khối lượng 3 kg đang chuyển động trượt trên mặt phẳng nằm ngang đến A với vận tốc vA = 2 m/s thì vật tăng tốc chuyển động thẳng nhanh dần đều không ma sát trên đoạn đường AB, dưới tác dụng của lực có độ lớn 6 N theo phương song song với mặt phẳng ngang, khi tới B hết thời gian 4 s thì lực ngừng tác dụng vật chuyển động thẳng chậm dần đều đi qua hai đoạn đường liên tiếp bằng nhau BC và CD khi đến D vật dừng lại hẳn (như hình vẽ, BC = CD).
a/ Tính gia tốc của vật trên đoạn đường AB.
b/ Tính vật tốc của vật khi đến B và quãng đường vật chuyển động từ A đến B.
c/ Thời gian vật trượt trên đoạn CD là 2. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt đường trên cả đoạn BD là µ như nhau. Lấy g =10 m/s2. Tính hệ số ma sát µ giữa vật và mặt đường trên đoạn đường BD.
một vạt khối lượng 5kg đang chuyển động trượt xuống vowii gia tốc 2,5 m/s^2 trên moottj mặt phẳng nghiêng góc 30 độ so với phương ngang.Lấy g=10m/s^2
a) Tính hợp lực tác dụng lên vật?
b) Vẽ hình biểu diễn trọng lực P của vật? Phân Tích lực thanh hai lực P1 song song với mặt phẳng nghiêng và P2 theo hai phương vuông góc với mặt phẳng nghieenng? Tính độ lớn của các lực P1 và p2
Một vật chịu tác dụng của hai lực F1 và F2 lần lượt có độ lớn 3 N và 4 N. Tính hợp tacs dụng lên vật, gia tốc của vật? Vẽ hình biểu diễn hợp lực và gia tốc? Giair bài tập trong các trường hợp sau.
a) Hai lực cùng chiều
b) Hai lực ngược chiều
c) Hai lực vuông góc nhau
d) Hai lực cố hướng với nhau một góc 120 độ