Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Cho 6,3 gam hỗn hợp A gồm hai kim loại Nhôm và Magie tác dụng hết với dung dịch Axit clohidric sau phản ứng thu được 6,72 lít khí Hiđro (đktc).
a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp A.
b. Lượng khí Hidro ở trên khủ vừa đủ 17,4 gam Oxit của kim loại M. Xác định CTHH Oxit của kim loại M.
Cho 10,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Kali và M (hóa trị I) tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A và thấy thoát ra 3,36 lít khí hiđro (đktc).Xác định kim loại M biết trong hỗn hợp kim loại ban đầu tỉ lệ khối lượng M và K > \(\dfrac{1}{4}\)
Cho 10,1 gam hỗn hợp kim loại gồm Kali và M (hóa trị I) tan hoàn toàn trong nước được dung dịch A và thấy thoát ra 3,36 lít khí hiđro (đktc).Xác định kim loại M biết trong hỗn hợp kim loại ban đầu tỉ lệ khối lượng M và K < \(\dfrac{1}{4}\)
Cho một lượng hỗn hợp gồm Ag và Zn tác dụng với lượng dư dung dịch axit \(H_2SO_4\), thu được 5,6lít khí \(H_2\) (đ.k.t.c). Sau phản ứng thấy còn 6,25g một chất rắn không tan. Tính thành phần phần trăm về khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp
Hòa tan hoàn toàn 12,6g hỗn hợp gồm Mg, Al vào dung dịch \(H_2SO_4\) đủ thu được dung dịch A và 13,44l khí B (đ.k.t.c). Tính % m mỗi kim loại trong hỗn hợp
Hỗn hợp B gồm các kim loại : K , Ba , Cu . Hòa tan 3,18 hỗn hợp B vào nước dư , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch C và m gam chất rắn D . Cô cạn dung dịch C thu được 3,39 gam chất rắn màu trắng . Đem chất rắn D nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì được chất rắn E có khối lượng ( m+0,16 ) gam . Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp B .
Hỗn hợp X gồm Al và Fe. Hòa tan hết 1 lượng X (nAl:nFe=2:3) vào lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch B và khí C. Nếu cô cạn dung dịch B thì thu được 39,9g chất rắn khan
1) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp X
2) Lượng khí C được trộn với ooxxi theo tỉ lệ thể tích tương ứng 1:2 sau đó đốt cháy, làm lạnh sản phẩm sau cháy được 2,7g nước và V lít hỗn hợp khí E (đ.k.t.c). Tính giá trị V và tỉ khối của E so với ni tơ
Hỗn hợp X gồm 2 kim loại A,B có hoá trị không đổi và không có kim loại nào hoá trị I Lấy 7,68g hỗn hợp X chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 nung trong khí oxi dư để oxi hoá hoàn toàn thu được 6g hỗn hợp gồm 2 oxit. phần 2 hoà tan hoàn toàn vào trong dd axit clohydric và axit sunfuric loãng, thu được V lít khí hidro(dktc) và đ Y ( biết cả hai kim loại đều tác dụng được với axit) Cô cạn đ Y thu được p gam Tính V Giá trị của p nằm trong khoảng nào Xác định kim loại biết số mol của hỗm hợp X ứng với mỗi phần nói trên là 0,1 mol và khối lượng nguyên tử A và B đều lớn hoen 20dvC