1.Lực của chất lưu có phương chiều như thế nào? 2. Cho ví dụ về lực cản của chất lưu -lợi: -hại: 3. Lực nâng của chất lưu có phương chiều như thế nào? 4. Lực nang của chất lưu phụ thuộc vào yếu tố nào 5. Cho ví dụ về lực nâng của chất lưu -có lợi: -có hại
1, Lấy các ví dụ về 3 định luật newton(giải thích) 2, Sử dụng định luật I và III để giải thích(phân tích một tảng đá khối lượng m đang nằm yên trên mặt đất(trọng lực: véc tơ P, phản lực véc tơ N) 3, Lấy ví dụ thực tiễn về lực hấp dẫn và lực đàn hồi 4, Chọn một ví dụ của câu 3 và dùng kiến thức đã học giải thích cho ví dụ đó
PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG LỰC HỌC. Mọi người giúp mình với, vẽ cả hình nữa nha.
Trên mặt bàn nằm ngang có thanh gỗ AB dài L=1m. Vật nhỏ m đặt tại mép A của thanh. Hệ số ma sát giữa vật với thanh là 0,4; g=10m/s^2.
a) Giữ đầu B của thanh cố định, nâng dần đầu A. Hỏi khi đầu A ở độ cao nào thì vật bắt đầu trượt xuống.
b) Đầu a được giữ ở độ cao h=30cm. Vật m được truyền cho vận tốc ban đầu Vo dọc theo thanh. Tìm giá trị nhỏ nhất của Vo để vật đi hết chiều dài của thanh.
c) Thanh được đặt nằm ngang và có thể chuyển động không ma sát trên bàn. Tác dụng 1 lực kéo F có phương nằm ngang lên đầu A. Kết quả là vật m sẽ bị trượt về phía đầu B. Biết thời gian để vật m đi hết chiều dài của thanh là 1s. Tính gia tốc ao của thanh và độ lớn lực F. Cho m=1kg. Khối lượng của thanh M=2kg
Cho biết Ứng dụng các lực cơ học và mỗi lực lấy 1 ví dụ thực tế:
Lực ma sát
Lực đàn hồi
Lực hấp dẫn
Lực hướng tâm
một chất điểm chịu tác dụng đồng thời hai lực đồng quy có giá vuông góc nhau và có độ lớn lần lượt là 3N và 4N độ lớn hợp lực F là
A,25N B.7N C.5N .D1N
cho hai lực có độ lớn lần lượt là F1 = 6N, F2 = 8N . tính độ lớn hợp lực đó trong các trường hợp sau
- Hai lực cùng giá , cùng chiều
- Hai lực cùng giá , ngược chiều
- hai lực có giá vuông góc
- hướng của hai lực tạo với nhau góc 60 độ
=hai chất điểm có khối lượng m1 và m2 cách nhau khoảng r hút nhau với lực F. Đưa chúng ra xa nhau đến khoảng cách r2=2r thì lực hút giữ chúng là F'
A.F'=F/4 B.F'=F/2 C.F'=4F D.F'=2F
Lợi ích và tác hại của lực ma sát trượt, ma sát nghỉ và ma sát lăn