Cho đa thức f(x) = (x+2016)x3 + (x+2016)x +2017 .
Biết f(13) = 14 . Tính f(-13)
Cho hai tập hợp:
F={x € R/ |f(x)| + |g(x)|=0}.
G={x€R/ g(x)=0}.
Cho tập hợp
H ={x€R / |f(x)| + |g (x)|=0}. Xét câu nào sau đây đúng
A. H=FgiaoG
C. H=F\G
B. H = F U G.
D. H= G\F
giúp với
A= {x ∈ R | ( 2x + x2 ).(x2 - 3x + 2) = 0 và B = { n ∈ N | 3 ≤ x3 ≤ 27 }. tìm A ∪ B
Ai giúp em với ạ , em đang cần gấp . em cảm ơn
Ai giải giúp mình mấy bài này với :'( Thanks nhiều ạ :* <3
Bài 1: Cho 2 tập hợp A=(m;m+2) và B=(-3;5). Tìm m để \(A\cup B\) là 1 khoảng, hãy xác định các khoảng đó
Bài 2: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\dfrac{x+m}{2m+1-x}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left(-1;0\right)\)
Bài 3: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\sqrt{2x-m}+\sqrt{x-m-2}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left(1;+\infty\right)\)
Bài 4: Cho biểu thức \(f\left(x\right)=\sqrt{x-2m}+\sqrt{3m-x}.\) Xác định m sao cho f(x) có nghĩa với \(\forall x\in\left[\dfrac{3}{2};2\right]\)
Hơi dài chút xíu :p mong mọi người giúp mình nhiệt tình nhé :* Thanks các bạn lần nữa <3
Bài 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số:
A = { x ∈ R| x ≥ -3}
B = { x ∈ R | x < 8}
C = { x ∈ R | -1< x < 10}
D = { x ∈ R | -6 < x ≤ 8}
E = { x ∈ R | \(\dfrac{1}{2}\) ≤ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\) }
F = { x ∈ R | x -1 < 0}
Bài 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí hiệu tập hợp:
E=(1;+∞)
F=(-∞;6]
G=(-2;3]
H=[\(-\dfrac{3}{2}\) ;1]
Bài 1. Viết lại các tập sau về kí hiệu khoảng, đoạn, nửa khoảng. Biểu diễn chúng trên trục số:
A = { x ∈ R| x ≥ -3}
B = { x ∈ R | x < 8}
C = { x ∈ R | -1< x < 10}
D = { x ∈ R | -6 < x ≤ 8}
E = { x ∈ R | \(\dfrac{1}{2}\) ≤ x ≤ \(\dfrac{5}{2}\) }
F = { x ∈ R | x -1 < 0}
Bài 2. Viết các khoảng, đoạn sau về dạng kí hiệu tập hợp:
E=(1;+∞)
F=(-∞;6]
G=(-2;3]
H=[- \(\dfrac{3}{2}\) ;1]
Viết các tập hợp sau bằng cách liệt kê các phần tử hoặc dùng kí hiệu đoạn, nửa đoạn, khoảng
A={x∈Z|-3≤x≤5}
B={x∈R|3≤x≤a}
C={x∈R|x≤5}
D={x∈R|3≤x <5}
E={x∈R|x≥-2}
F={x∈N|-3≤x≤6}
G={x∈R|x-1>0}
H={×∈R|x+3≤2}
K={x∈R|-2<x-1≤4}
I={x∈R|x≤4}
Bài 1.a) 2(4x-3)-3(x+5)+4(x-10)=5(x+2)
b) \(\dfrac{11}{2}\) - (\(\dfrac{2}{5}\)+x)= \(\dfrac{2}{3}\).(6x+1)
Bài 2. a) |x-1| +2x=4
b) x+|x|=2x
Bài 3.
3\(^{x+1}\) - 3\(^{x-2}\) - 3x = 153
Bài 4.Cho tam giác ABC vuông tại A, biết AC =4cm, ab=3cm, và AH ⊥ BC . Tính độ dài của BC, AH. HB. Biết HC=\(\dfrac{16}{5}\) (làm tròn kết quả đến số thập phân thứ hai)
Bài 5. Cho tam giác ABC cố góc A bằng 90 độ, phân giác AD. Từ B kẻ đường thẳng song song với AD cắt tia CA ở E.So sánh các cạnh của tam giác BEC
4/ Cho tam giác vuông ABC cố góc A bằng 90 độ , phân giác BD. Kẻ DE vuông góc với BC (E ∈BC ). Trên tia đối của tia AB lấy điểm BF sao cho AF=CE . CHứng minh rằng:
a) BD là đường trung trực của AE
B) Ba điểm D, E, F thẳng hàng
C) AD < DC
5/ Cho tam giác ABC cân ở A ( góc A khác 120 độ ). Vẻ ra phía ngoại của tam giác Các tam giác đều ABD và ACE. Gọi O là giao điểm của BE và CD. CMR :
a) BE=CD
b) D và E cắt đều đường thẳng BC
c) OB=OC
f(x)=(m-2)x^2+2(2m-3)x+5m-6.tìm m:
a)f(x)=0 vô nghiệm
b) BPT f(x)\(\subseteq0\)có tập nghiệm R