Câu 8. Cho nhôm tác dụng hết với 3,36 lít khí oxi (ở đktc). Hãy: a/ Viết phương trình hóa học xảy ra b/ Tính khối lượng oxit tạo thành Câu 10. Khử hoàn toàn 46,4 gam oxit sắt từ bằng khí hidro. Hãy: a/ Tính số gam sắt thu được b/ Tính thể tích khí hidro (đktc) đã phản ứng. Câu 11. Tính thể tích khí hidro và khí oxi (ở đktc) cần tác dụng với nhau để tạo ra được 1,8 gam nước. Câu 12. Khử 21,7 gam thủy ngân (II) oxit bằng khí hidro. Hãy: a/ Tính số gam thủy ngân thu được b/ Tính thể tích khí hidro (đktc) cần dùng.
cho 16 gam một loại oxit sắt hợp chất của sắt và oxi tác dụng hết với khí hiđro thu được 11,2g fe tìm CTHHcua oxit sắt
Đốt cháy hoàn toàn m gam sắt trong khí oxi thu được 23,2 g oxit sắt từ
A. Viết PTHH
B.Tính Vo2 (đktc) cần dùng
C. Tính giá trị của m
giúp mình vs mn
Cho 16,8g sắt tác cháy hoàn trong ko khí, sau phản ứng thu đc oxit sắt từ
a tính thể tích oxi (đktc) đã phản ứng
b tính khối lg oxit sắt từ tạo thành
c tính thể tích ko khí đã dùng cho phản ứng trên bt oxi chiếm 1/5 thể tích ko khí
cho 53g bột Fe tác dụng với oxi dư tạo ra oxit sắt từ Fe3O4
a.viết pt phản ứng xảy ra
b.tính khối lượng sản phẩm thu được
c.cần bao nhiêu mol oxi tham gia phản ứng
Cho V lít khí Oxi ở đktc tác dụng với 16,8 g sắt. Sau phản ứng thu được 16 g sắt (III) oxit.
a) Chứng minh rằng: Oxi phản ứng hết, sắt còn dư
b) Tính V và khối lượng sắt còn dư
Dẫn 672 mol khối hidro qua sắt hợp chất sắt 3 oxitvà.đốt nóng thu được kim loại sát và hơi nước. đốt cháy toàn bộ sắt nói trên trong khí oxi thì thu được oxit sắt từ(FE3O4)-tính thể tích khí oxi cần dùng
cho 6.2 g photpho tác dụng với khí oxi thu được photpho (V) oxit ( Trong hợp chất này P cí hóa trị V, O có hóa trị II) a) viết phản ứng xảy ra b) tính khối lượng chất sản phẩm c)tính thể tích khí oxi cần dùng ở điều kiện tiêu chuẩn.
1. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 g Fe, thu được 3,2 g oxi sắt. Xác định công thức phân tử của oxi sắt
2. Cho dòng khí H2 đi qua 24 g hỗn hợp 2 oxit CuO và Fe3O4 đun nóng. Tính KL Fe và Cu sau pư. Biết mFe3o4 : m CuO = 3 : 1
Biết pư xảy ra theo sơ đồ
FexOy (r) + HCl (r) ----> Fe (r) + H2O (k)
CuO (r) + H2 (k) ----> Cu (r) + H2O (h)