Chương I. Các loại hợp chất vô cơ

Tuấn Anh Nguyễn
Cho 12g hh Fe và Cu vào 200ml dd HNO3 2M thu được khí NO duy nhất và có một kim loại dư. Sau đó cho thêm tiếp 33,33ml dd H2SO4 2M để hoà tan vừa hết kim loai dư thì khí NO duy nhất tiếp tục thoát ra. Khối lượng Fe trong hh là:
A.5,6g B.2,8g C.8,4g D.6,72g  
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 9 2016 lúc 11:00

 Gọi nFe3O4= a; nCu= b→ 232a+ 64b= 36 (1) 
Fe3O4+ 8HCl→ 2FeCl3+ FeCl2+ H42O. 
2FeCl3+ Cu→ 2FeCl2+ CuCl2. 
Theo giả thiết: nCu dư= 6,4/64= 0,1(mol). 
→ nCu PƯ= b–0,1 
Từ 2 PT: nFe3O4= nFeCl3/2= nCu(PƯ) 
↔ a= b–0,1 (2) 
Giải hệ PT (1) và (2) ↔ a=0,1; b=0,2 
Vậy %mFe3O4= 232.0,1.100/36 =64,44 (%) 

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
24 tháng 9 2016 lúc 11:00

Vì còn dư kim loại là Cu ==> thu được muối Fe2+
Gọi a, b là số mol Fe và Cu phản ứng , và x là số mol Cu dư
số mol HNO3 = 0,2*2 = 0,4
Fe - 2e --> Fe+2
a-----2a
Cu -2e --> Cu+2
b----2b
4H+ + NO3- + 3e --> NO + 2H2O
0,4--------------0,3
kim loại dư là Cu và số mol H2SO4 = 0,03333*2 ==> mol H+ = 0,1333 
3Cu + 8H+ + NO3- --> 3Cu+2 + NO + H2O
0,05---0,133
Ta có : khối lượng kim loại phản ứng: 56a + 64b = 12 - 64*0,05 = 8,8
Bảo toàn số mol e : 2a+ 2b = 0,3
=> a = 0,1 và b = 0,05
===> = 5,6 g ==> câu A

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Tâm Phạm
Xem chi tiết
Phạm Trung đan
Xem chi tiết
khôi Nguyên
Xem chi tiết
Diễm Quỳnh Lê
Xem chi tiết
Park Chan Yeol
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Bảo
Xem chi tiết
Thư Nguyễn Nguyễn
Xem chi tiết
ngoc lan
Xem chi tiết
Trần Khánh Hoài
Xem chi tiết