Cho 23,2 gam Fe3O4 tác dụng với 250 ml dung dịch H2SO4 2M thu được 2
muối và nước.
a/ Tính khối lượng muối thu được.
b/ Tính nồng độ các chất thu được sau phản ứng.
Cho m gam Ba tác dụng với H2O dư sau phản ứng thu được 500 ml dung dịch có CM = 0,05. Để trung hòa dung dịch thu được cần
dùng V ml dung dịch HCl 0,5M. Xác định giá trị của m và V . (m = 3,425g; V = 100ml)
: Hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt bằng dung dịch axit clohiđric 5%
a) Viết PTPƯ xảy ra?
b) Tính khối lượng muối tạo thành và tính thể tích khí thoát ra ở đktc
c) Tính khối lượng của dung dịch HCl 5% cần dùng để hòa tan hoàn toàn 2,24 gam sắt.
Đốt cháy hợp chất Z thu được CO2; H2O và N2; biết Z có thành phần như sau: C=40,45%; H=7,87%; O=35,96%. Tỉ khối của Z so với không khí là 3,069. Xác định CTPT của Z?
Đốt cháy hợp chất Z thu được CO2; H2O và N2; biết Z có thành phần như sau: C=40,45%; H=7,87%; O=35,96%. Tỉ khối của Z so với không khí là 3,069. Xác định CTPT của Z?
Cho C=12; O=16: N=14; H=1
Bài 1. Đốt cháy cacbon trong không khí sinh ra khí cacbon đioxit. Viết phương trình bằng chữ của phản ứng trên.
Bài 2. Thanh sắt để lâu ngày trong không khí bị rỉ biến thành oxit sắt từ. Hãy viết phương trình bằng chữ của hiện tượng trên.
Bài 3. Canxi cacbonat là phần chính của đá vôi.
a. Khi thả cục đá nhỏ này vào axit clohiđric thì thấy sủi bọt (khí cacbon đioxit) và tạo thành dung dịch nuối canxi clorua.
b. Nếu nung cục đá vôi trên ở nhiệt độ thích hợp thì cũng thấy tạo ra chất khí (cacbon đioxit) và chất bột màu trắng (canxi oxit)
Hãy viết phương trình chữ của các phản ứng trên.
Bài 4.
a. Hòa tan muối ăn vào nước tạo thành dung dịch nước muối.
b. Hòa tan vôi sống vào nước ta được dung dịch vôi tôi.
c. Thả đinh sắt vào dung dịch đồng sunfat tạo thành dung dịch muối sắt sunfat và giải phóng đồng tự do màu đỏ.
Hãy xác định đâu là hiện tượng hóa học. Hãy viết phương trình bằng chữ của các phản ứng đó.
Bài 5. Hãy đọc phương trình chữ sau:
a. Canxi cacbonat + axit clohiđric → Canxi clorua + khí cacbonic + nước.
b. Rượu etylic + oxi → cacbonic + nước
c. Nhôm hiđroxit → nhôm oxit + nước.
d. Hiđro + oxi → nước.
Bài 6. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong một phản ứng hóa học, các chất phản ứng và sản phẩm phải chứa:
A. Số nguyên tử trong mỗi chất.
B. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
C. Số nguyên tố tạo ra chất.
D. Số phân tử của mỗi chất.
Để đo khối lượng riêng của một chất lỏng người ta thường làm như sau :dùng một bình hình hộp được chia thành hai phần nhờ một vách ngăn thẳng đứng rất mỏng và cứng.Một phần chứa nước,phần kia chứa dầu. Ở giữa vách ngăn có một cái thước gỗ đồng chất ,tiết diện đều,xuyên qua vách ngăn và có thể quay được trong mặt phẳng đứng.Khi thước cân bằng nằm ngang thì phần trong nước và trong dầu có chiều dài lần lượt là l1=30cm và l2=60cm. Bỏ qua ma sát,lấy khôi lượng riêng của nước là Dn=1000kg/m3, khối lượng riêng của gỗ là Dg=800kg/m3. Hãy tính khố lượng riêng Dd của dầu?
Người ta đổ vào một hình trụ thẳng đứng có diện tích đáy S= 100cm2 lít nước muối có D1 = 1,15g/cm3 và một cục nước đá làm từ nước ngọt có m=1kg. Xác định sự thay đổi mức nước trong bình nếu cục nước đá tan một nửa. Giả thiết sự tan của muối và nước không làm thay đổi thể tích của chất lỏng
Bếp điện có ghi 220V - 1000W được sử dụng với nguồn điện có hiệu điện thế 220W. Tính nhiệt lượng bếp toả ra trong 10 phút đun.
Dùng bếp này để đun sôi 5 lít nước ở 20oC chứa trong một cái ấm bằng nhôm có khối lượng 200 gam thì sau bao lâu nước sôi? Biết hiệu suất trong quá trình đun sôi là 80%
ột ấm điện ghi 220V- 1000w được mắc vào nguồn 220 v để đun sôi 2 l nước ở 30 độ c. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J kg/k.khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 và hiệu suất của ấm là 92% a) tính nhiệt lượng cùng đun sôi nước b) tính nhiệt lượng ấm tỏa ra C) tính thời gian đun sôi nước d) nếu mỗi ngày hay ấm như trên thì một tháng 30 ngày phải trả bao nhiêu tiền cho việc sử dụng ấm? Biết giá điện 1250đ/kwh e) nếu phải trả gấp đôi thì thời gian đun 2 lít nước sôi là bao nhiêu?