Đáp án D.
Nồng độ là một trong những yếu tố giúp tăng tốc độ phản ứng.
(Ở một nhiệt độ xác định. Khi nồng độ của các chất tham gia tăng thì tốc độ phản ứng cũng tăng.)
Đáp án D.
Nồng độ là một trong những yếu tố giúp tăng tốc độ phản ứng.
(Ở một nhiệt độ xác định. Khi nồng độ của các chất tham gia tăng thì tốc độ phản ứng cũng tăng.)
Giải thích hiện tượng trong các thí nghiệm sau và viết PTHH
Hòa tan hỗn hợp gồm Na2CO3 và KHCO3vào nước thu được dung dịch A
a/ cho từ từ dung dịch HCl vào A không thấy có dấu hiệu xảy ra phản ứng
b/ cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch A thu được dung dịch B và khí C. Cho dung dịch B vào dung dịch Ba(OH)2 dư thấy xuất hiện kết tủa D
c/ cho từ từ dung dịch A vào dung dịch HCl dư thấy khí thoát ra
Cho 13,6g hỗn hợp Fe và sắt (|||) oxit tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì cần 91,25g dung dịch HCl 20%
a) Tính % khối lượng của Fe và Fe2O3.
b) Tính nồng độ C% của các muối thu được trong dung dịch sau phản ứng .
c) Nếu cho lượng hỗn hợp trên tác dụng với H2SO4 đặc nóng rồi cho khí sinh ra tác dụng hết với 64ml dung dịch NaOH 10% ( d=1,25) thì thu được dung dịch A . Tính nồng độ mol/l các muối trong dung dịch A ( cho Vdung dịch A= Vdung dịch NaOH )
hòa tan 2,7 gam al bằng dung dịch hcl thu được a gam muối khan. tính thể tích khí h2 thoát ra ở điều kiện tiêu chuẩn : a,tính Vh2 đktc b,Tính C% muối khan thu được ,biết rằng sau phản ứng khối lượng dung dịch là 500g
1.Hãy sử dụng những chất có sẵn Cu, Fe, CuO, KOH, C6H12O6 (glucozơ), dd H2SO4 loãng, H2SO4 đặc và những dụng cụ thí nghiệm cần thiết để làm những thí nghiệm chứng minh rằng:
a/ Dd H2SO4 loãng có những tính chất hóa học của axit
b/ H2SO4 đặc có những tính chất hóa học riêng
Viết phương trình hóa học cho mỗi thí nghiệm
2)Hòa tan hoàn toàn 12,1 gam hỗn hợp bột Cuo Và ZnO cần 100ml dung dịch HCl 3M.
a)Viết các phương trình hóa học
b) Tính phần trăm theo khối lượng của mỗi oxit trong hỗn hợp ban đầu
c) Hãy tính khối lượng dung dịch H2S04 nồng độ 20% để hòa tan hoàn toàn hỗn hợp các oxit trên
25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C.
27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau: a) Cho thêm SO2; b) Giảm SO3; c) Tăng nhiệt độ phản ứng; d) Giảm thể tích bình phản ứng.
giúp mình với các bạn?
23. Một phản ứng có tốc độ phản ứng ở ở 50o C là 10−5 mol/l.s; ở 100o C, tốc độ phản ứng bằng 10−2 mol/l.s. Tính năng lượng hoạt hóa dựa vào phương trình Arrhenius. Cho biết R = 1,987 cal/mol.K.
24. Tính tốc độ trung bình của phản ứng, biết rằng khi bắt đầu phản ứng, nồng độ của một chất là 0,1 mol/l; sau 1 phút nồng độ của chất còn lại 0,05 mol/l.
25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C.
giúp các ậu ạ
25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C.
27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau:
a) Cho thêm SO2;
b) Giảm SO3;
c) Tăng nhiệt độ phản ứng;
d) Giảm thể tích bình phản ứng
giúp e với mọi người ơi thank mọi người trước ạ
25. Một phản ứng có hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng bằng 3,33. Ở 25°C, phản ứng kết thúc sau 2 giờ. Dựa vào quy tắc thực nghiệm Van’t Hoff, cho biết sau bao lâu phản ứng kết thúc nếu tiến hành phản ứng ở 80°C.
27. Cho cân bằng: 2SO2 (k) + O2 (k) = 2SO3 (k) có DHo < 0 Hãy cho biết cân bằng sẽ dịch chuyển theo chiều nào (có giải thích) với các thay đổi sau:
a) Cho thêm SO2;
b) Giảm SO3;
c) Tăng nhiệt độ phản ứng;
d) Giảm thể tích bình phản ứng.
giúp e với máy ac thank ạ
Xét phản ứng: 2NO + O2->2NO2. Tốc độ phản ứng thay đổi như thế nào khi:
a/ Tăng nồng độ NO lên gấp đôi, giữ nguyên nồng độ O2.
b/ Thể bình bình giảm đi 1 nửa.
c/ Áp suất bình phản ứng tăng lên 2 lần.
d/ Tăng nhiệt độ từ 400C lên 1900C. Biết khi nhiệt độ tăng 150C thì tốc độ phản ứng tăng 3 lần.
Các bạn giúp mình với nha, mình cần lắm luôn!