Gọi x là khối lượng sắt tham gia phản ứng
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
x.........x...............x...........x
mtăng = 64x - 56x = 0,16
⇔ 8x = 0,16
⇔ x = 0,02
⇒ mFe = 0,02.56 = 1,12 (g)
Gọi x là khối lượng sắt tham gia phản ứng
Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu
x.........x...............x...........x
mtăng = 64x - 56x = 0,16
⇔ 8x = 0,16
⇔ x = 0,02
⇒ mFe = 0,02.56 = 1,12 (g)
Ngâm 1 lá sắt có kl 2,5g trong dụng dịch cuso4 sau 1 thời gian phản ứng người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô cân nặng được 2,58g tính kl sắt tham gia phản ứng
cho một lá sắt có khối lượng 4,2 gam vào 40 g dung dịch cuso4 20% sau một thời gian phẩn ứng lấy lá sắt ra khỏi dung dịch rửa nhẹ làm khô cho lên cân thì được khối lượng 4,5 g hãy tính nồng độ phần trăm các chất sau pư
nhúng cây đinh sắt có khối lượng 2 gam vào dung dịch đồng 2 sunfat sau phản ứng lấy thanh sắt ra rửa sạch sấy khô có khối lượng 2.4 gam khối lượng sắt tham gia phản ứng là
Ngâm đinh sắt vào dung dịch AgNO3, sau một thời gian lấy lá sắt ra cạo lấy phần bạc bám bên ngoài rồi đem cân được 21,6 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là
Bài 1: Ngâm bột sắt dư trong 10ml dung dịch đồng sunfat 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B.
a) Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng.
b) Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
Bài 2: Ngâm một đinh sắt sạch trong 200 ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, nhận thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 0,8 g.
a) Viết phương trình hoá học của phản ứng .
b) Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4.
Giúp mình với cảm ơn nhiều ạ
Ngâm một thanh sắt vào 300ml dung dịch đồng (II) sunfat. Sau một thời gian, lấy thanh sắt ra, rửa nhẹ, làm khô thì thấy khối lượng tăng 1,6 gam (giả thiết toàn bộ lượng đồng sinh ra bám hết vào thanh sắt).
a. Tính khối lượng sắt phản ứng.
b. Tính nồng độ mol của dung dịch đồng (II) sunfat đã dùng.
5) Nhúng một thanh kim loại Fe vào 200 ml dung dịch AgNO3 2,5M. Sau một thời gian khối lượng thanh kim loại tăng 16 g. Tính nồng độ dung dịch thu được sau phản ứng. Giả sử kim loại thoát ra bám vào thanh sắt.
Câu 1 : Ngâm một thanh kẽm vào 100ml dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 tác dụng hết, thì khối lượng thanh kẽm sau phản ứng so với thanh kẽm ban đầu sẽ như thế nào ?
Câu 2 : Ngâm một đinh sắt sạch trong 200ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch rửa sạch nhẹ bằng nước cất và sấy khô rồi đem cân thấy khối lượng đinh sắt tăng 0,8g so với ban đầu. Tính nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng ?
Câu 3 : Cho 0,6g bột magie tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO3 0,2M và Cu(NO3)2 0,25M. Khuấy đều, khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Tính giá trị của m ?
Ngâm một lá sắt trong 100ml dung dịch CuSO4. Sau khi kết thúc phản ứng, lấy lá sắt ra rửa nhẹ, làm khô rồi đem cân, thấy khối lượng lá sắt tăng thêm 0,2 gam so với khối lượng lá sắt ban đầu (giả thiết toàn bộ lượng đồng tạo thành bám trên lá sắt).
Xác định nồng độ mol của dung dịch CuSO4 đã dùng.