Vậy V = 22,4.(0,2+ 0,2) = 8,96 (lít)
Vậy V = 22,4.(0,2+ 0,2) = 8,96 (lít)
Cho m gam Ba tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 5,376 lít khí Y (ở đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn cho tiếp m gam Ba vào dung dịch X (đun nóng nhẹ), thu được 43,008 khí Z (đktc). Giá trị của m gần nhất với:
A. 224. B. 230. C. 234. D. 228.
hòa tan 21,42 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu vào 4 ít dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A và 3,584 lit hỗn hợp khí (đktc) gồm N2 và N2O có tỉ lệ số mol 1 : 1 (sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch A thu được khối lượng muối khan là
\(\text{Cho }m\left(g\right)\text{ hỗn hợp }X\text{ gồm }Fe;Fe_3O_4;Fe\left(NO_3\right)_2\text{ tan hết trong }320\left(ml\right)NaHSO_41M\\ \text{ thu được dung dịch }Y\text{ chỉ chứa }53,92\left(g\right)\\ \text{ muối trung hòa }\text{ và }0,896\left(l\right)NO\left(đktc\right)\left(sản\text{ phẩm khử duy nhất }\right).\\ \text{ Cho }Y\text{ tác dụng }NaOH\text{ dư thì có }0,44\left(mol\right)NaOH\text{ phản ứng }.\text{ Tính }m\)
Câu 5: Một lượng 8,1 g Al t/d vừa đủ với 1,4 lít dd HNO3 cho 11,2 lít ( đktc) hh gồm 2 khí NO và NO2 bay ra (sản phẩm khử duy nhất )
a.Tính V mỗi khí
b.Tính nồng độ mol của dd axit ban đầu
Khi cho 16,15 g hỗn hợp bột Zn và Cu tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 68% dư thì thu được dung dịch X và 11,2 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc ) .
a/ Tính % khối lượng của mỗi kim loại .
b/ Tính khối lượng dd HNO3 đã dùng biết dùng dư 25% so với lượng cần thiết (lượng phản ứng)
Cho 29 gam hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu tác dụng hết với HNO3 thu được 0,672 lit khí NO là sản phẩm khử duy nhất (đktc). Tính khối lượng muối khan thu được sau phản ứng
Cho 1,52 g hỗn hợp gồm Fe và Cu phản ứng hết với dd HNO3 dư thu được dung dịch X và 1,344 l khí NO2 ( sản phẩm khử duy nhất ở đktc ) .
a/ Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu .
b/ Cô cạn dung dịch X thu được hỗn hợp muối khan Y . Nhiệt phân hoàn toàn Y , dẫn toàn bộ khí thoát ra vào 2 lít nước thu được dung dịch Z . Tính pH của dung dịch Z ( coi thể tích thay đổi không đáng kể ) .
HELP ME !!!!!
Một hỗn hợp A gồm 3 oxit kim loại là FeO; CuO; MO (M là kim loại chưa biết, chỉ có số oxi hóa +2 trong hợp chất) theo tỉ lệ mol tương ứng 5:3:1. Dẫn một luồng khí CO dư đi qua 11,52 gam a nung nóng đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn được hỗn hợp B. Để hòa tan hết B cần 180 ml dung dịch HNO3 nồng độ 3M và thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch chỉ chứa muối nitrat kim loại. Xác định M và tính V.
Cho 1,86 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được 560 ml lít khí N2O (đktc, sản phẩm khử duy nhất) bay ra. Tính khối lượng muối nitrat tạo ra trong dung dịch.
Cho lượng dư Mg tác dụng với dd gồm HCl, 0,1 mol KNO3 và 0,2 mol NaNO3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dd X chứa m gam muối và 6,272 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm 2 khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu trong không khí. Tỉ khối của Y so với H2 là 13. Giá trị của m là :
-> m = 83,16 (g)
Mik xin tóm tắt lại lời giải của cô mik nha :( mik chỉ ghi những chỗ mik ko hỉu thui)
Khí Y gồm 0,04 mol H2 và 0,24 mol NO
BT nito: nNH4+ = 0,3-0,24=0,06(mol)
BTe
Mg ----> Mg2+ + 2e N+5 + 3e ----> N+2
0,64<---------------1,28 0,24<---------0,72<-----------0,24
N+5 + 3e ------> NH4+
0,18<----------0,06
2H+ + 2e ------------> H2
0,08<----------<0,04
X gồm 0,1mol K+; 0,2 mol Na+; 1,64 mol Cl-; 0,64mol Mg2+; 0,06 mol NH4+ --> m = 83,16(g)
Cho em hỏi 2 điều ạ: tại sao ko có ion H+ và ion NO3- trong dd X sau pư và tại sao phải bảo toàn e cho hidro để tính Mg, vì những bài trc em chỉ thấy bảo toàn ion NH4+ với NO thôi mà bài này bảo toàn cả 3 thứ luôn ạ!