Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện, vật dẫn đặt cô lập về điện

Hiếu

Chiếu bức xạ tần số f vào kim loại có giới hạn quang điện là λ01, thì động năng ban đầu cực đại của electron là \(W_{đ1}\), cũng chiếu bức xạ đó vào kim loại có giới hạn quang điện là \(\lambda_{02}=2 \lambda_{01} \), thì động năng ban đầu cực đại của electron là \(W_{đ2}\). Khi đó

A.\(W_{đ1}\)\(W_{đ2}\).

B.\(W_{đ1}\)\(W_{đ2}\).

C.\(W_{đ1}\)=\(W_{đ2}/2\).

D.\(W_{đ1}\)>\(W_{đ2}\).

Trần Hoàng Sơn
18 tháng 2 2016 lúc 15:26

Hệ thức Anh -xtanh trong hiện tượng quang điện

\(hf = A_1+W_{đ1}.(1)\)

\(hf = A_2+W_{đ2}.(2)\)

Ta có  \(A_1 = \frac{hc}{\lambda_{01}}; A_2 = \frac{hc}{\lambda_{02}}\)

           \( \lambda_{02} = 2\lambda_{01}=> A_1 = 2A_2. \)

Trừ vế với vế của phương trình (1) cho phương trình (2) ta có

=> \(0= A_1-A_2+W_{đ 1}-W_{đ 2}.\)

=> \(W_{đ2}=( A_1-A_2)+W_{đ1} = A_2+W_{đ1}\)

Mà \(A_2 >0\) => \(W_{đ2} > W_{đ1}\).

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Hiếu
Xem chi tiết
Thảo Nhi Hồ
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Thúy Nguyễn
Xem chi tiết
Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Bình
Xem chi tiết
nguyễn thị quỳnh
Xem chi tiết
Lưu Thùy Dung
Xem chi tiết