Hướng dẫn soạn bài Tiếng gà trưa

phan thi thanh thuy

chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ được sử dụng trong khổ thơ sau:

"Trên đường hành quân xa

Dừng chân bên xóm nhỏ

Tiếng gà ai nhảy ổ:

Cục...cục tác cục ta

Nghe xao động nắng trưa

Nghe bàn chân đỡ mỏi

Nghe gọi về tuổi thơ

(Tiếng gà trưa -Xuân Quỳnh SGK Ngữ văn 7, tập 1) (viết thành bài văn ngắn)

Komorebi
27 tháng 2 2018 lúc 22:25

Sao ko lên gg mà search, tội j phải hỏi trên này :)) trên đấy có đầy

Chi tiết xem tại :

Câu hỏi của Hồ Linh Chi - Ngữ văn lớp 7 | Học trực tuyến

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Mong
28 tháng 2 2018 lúc 5:41

Điệp ngữ cách quãng"nghe" lặp lại 3 lần mở đầu 3 dòng thơ liên tiếp đề nhấn mạnh âm thanh của tiếng gà trưa tác động đến người chiến sĩ trên đường hành quân, thể hiện nỗi xúc động từng đợt trào dâng trong lòng anh khi nghe âm thanh quen thuộc của quê hương
- Phép liệt kê, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác: người lính ko chỉ nghe âm thanh tiếng gà = thính giác mà còn cảm nhận bằng thị giác, = cảm giác, cảm xúc của tâm hồn,=hồi ức. Khi nghe âm thanh tiếng gà quen thuộc, người chiến sĩ có cảm giác như nắng trưa cũng lung linh xao động, thấy khỏe lên, bàn chân đỡ mỏi, con đường hành quân bớt xa. Tiếng gà trưa đã đánh thức những kỉ niệm tuổi thơ với bà , gia đinh, quê hương, tiếng gà như 1 sợi dây vôi hình nối liền quá khứ với hiện tại...
- Đoạn thơ ngắn nhưng khắc họa được tâm hồn nhạy cảm cùng tình yêu quê hương đất nước thắm thiết, sâu nặng của người lính.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Trần Lạc Băng
Xem chi tiết
Bùi Thế Hà
Xem chi tiết
Song Tu Co Nang
Xem chi tiết
Misaki Mei
Xem chi tiết
Phạm Hà Phương
Xem chi tiết
Minh Tuấn
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Thuận Duyên
Xem chi tiết
Trần Nguyễn Bảo Quyên
Xem chi tiết
Phương Hà
Xem chi tiết