Đề cương ôn tập văn 10 học kì I

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lệ Phan thị

Chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ trong những câu sau

A) qua đình ngả nón trông đình

đình bao nhiêu ngói thương mình bấy nhiêu

B) Thuyền về có nhớ bến chăng

Bến thì một đã khăng khăng đòi thuyền

C) đậu xanh có tội tình gì

má hồng đến quá nửa thì chưa thôi

D) Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy

Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu

Ngàn dâu xanh ngắt một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai

E) độc ác hay, Trúc Nam Sơn không ghi hết tôi

Do bận hay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.

Nguyễn Thu Hương
19 tháng 9 2019 lúc 15:26

a.

Phép so sánh "bao nhiêu" - "bấy nhiêu" đã giúp làm hữu hình quá nỗi nhớ thương của nhân vật trữ tình dành cho quê hương.

b. Phép ẩn dụ "thuyền" - "bến" đã góp phần thể hiện tình yêu của chàng trai và cô gái. Đây là cách biểu lộ kín đáo, cách nói quen thuộc của ca dao dân ca. Thuyền gắn với thuộc tính động, chỉ người con trai, bôn ba ngàn dặm, non bể để lập nghiệp. Bến gắn với thuộc tính tĩnh, cố định. Từ nghĩa này đã khẳng định: cô gái luôn chờ đợi, dõi theo, hướng về chàng trai.

c. "Đầu xanh" hoán dụ để chỉ người trẻ tuổi. "Má hồng" hoán dụ để chỉ người phụ nữ đẹp.

=> Phép hoán dụ cho thấy những đày đọa, oan khiên lên số phận của những người tài hoa, bạc mệnh.

d. Điệp ngữ: "cùng", "thấy", "ngàn dâu" đã tạo nên nhịp điệu và tạo ra độ xa về khoảng cách trong cuộc chia ly giữa chinh phu và chinh phụ. Cùng với độ xa của khoảng cách là độ xa của những lớp sóng lòng. Tình cảm vợ chồng đã bị ngăn cách bởi ngàn dâu bể, bởi núi đồi trập trùng.

e. Phép đối và liệt kê đã tố cáo tội ác của giặc ngoại xâm. Tội lỗi của giặc lên dân đen con đỏ là không thể nào tha thứ được.


Các câu hỏi tương tự
진혜미
Xem chi tiết
Hà Thúy
Xem chi tiết
Bảo Nguyên
Xem chi tiết
Lê Trường
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Thanh Bình
Xem chi tiết
Đéo Đèo Thị
Xem chi tiết
minh từ
Xem chi tiết
vi lê
Xem chi tiết
Phạm thị quỳnh trang
Xem chi tiết