Ông ta, cũng như tôi, đang chẳng biết làm gì ngoài việc lơ đễnh nhìn cảnh nhốn nháo ở trong phòng đợi tàu.
Trạng ngữ : đang chẳng biết làm gì ngoài việc lơ đễnh nhìn cảnh nhốn nháo ở trong phòng đợi tàu.
Ông ta, cũng như tôi, đang chẳng biết làm gì ngoài việc lơ đễnh nhìn cảnh nhốn nháo ở trong phòng đợi tàu.
Trạng ngữ : đang chẳng biết làm gì ngoài việc lơ đễnh nhìn cảnh nhốn nháo ở trong phòng đợi tàu.
b) dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học , hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ xung cho câu trong đoạn trích sau :
dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng,khai hoang.tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.{...}
tre với người như thế đã mấy nghìn năm. một thế kỉ "văn minh","khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
c) ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
b) dựa vào kiến thức đã học ở tiểu học , hãy xác định trạng ngữ và nội dung thông tin mà trạng ngữ bổ xung cho câu trong đoạn trích sau :
dưới bóng tre xanh,đã từ lâu đời,người dân cày Việt Nam dựng nhà,dựng cửa,vỡ ruộng,khai hoang.tre ăn ở với người,đời đời,kiếp kiếp.{...}
tre với người như thế đã mấy nghìn năm. một thế kỉ "văn minh","khai hoá" của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
c) ở mỗi câu có trạng ngữ, em có thể chuyển trạng ngữ sang những vị trí nào trong câu ?
d) Đọc thông tin trong bảng sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:
Trạng ngữ có những công dụng sau: - Xác định hoàn cảnh, điều kiện diễn ra sự việc nêu trong câu, góp phần làm cho nội dung của câu được đầy đủ, chính xác; - Nối kết các câu, các đoạn với nhau, góp phần làm cho đoạn văn, bài văn được mạch lạc. |
Chỉ ra công dụng của thành phần trạng ngữ trong câu dưới đây:
(1) Nhưng tôi yêu mùa xuân nhất là vào khoảng sau ngày rằm thiếng giêng [...].
Thường thường, vào khoảng đó trời đã hết nồm, mưa xuân bắt đầu thay thế cho mưa phùn, không còn làm cho nền trời đùng đục như màu pha lê mờ. Sáng dậy, nằm dài nhìn ra cửa sổ thấy những vệt xanh tươi hiện ở trên trời, mình cảm thấy rạo rực một niềm vui sáng sủa. Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng đã bay đi kiếm nhị hoa. Chỉ độ tám chín giờ sáng, trên nền trời trong trong có những làn sáng hồng hồng rung động như cánh con ve mới lột.
(2) Về mùa đông, lá bàn đỏ như màu đồng hun.
Xác định thành phần trạng ngữ bằng câu sau và cho biết nội dung biểu thị của trạng ngữ là
Đêm ấy, bên bếp lửa hồng, tôi biết nó ko thích công việc mà mẹ nó bắt làm
Nêu công dụng của trạng ngữ trong đoạn tri hs sau đây
1.Tìm trong các ví dụ dưới đây những câu đặc biệt và câu rút gọn.
a/ Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê rõ ràng dễ thấy. Nhưng cũng có khi cất giấu kín đau trong rương, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy dều được dưa ra trưng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi người đều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.
(Hồ Chí Minh)
b/ Đứng trước tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giương cặp răng rộng và nhọn như gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giấy…Bốn giây…Năm giây…Lâu quá!
(Vũ Tú Nam)
c/ Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.
(Nguyễn Trí Huân)
d/ Chim sâu hỏi chiếc lá:
-Lá ơi!Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!
-Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.
(Trần Hoài Dương)
2. Mỗi câu đặc biệt và câu rút gọn em vừa tìm được trong bài tập trên có tác dụng gì?
3. Viết một đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 câu) tả cảnh quê hương em, trong đó có một vài câu đặc biệt.
Dựa vào kiến thức đã học ở Tiểu học hãy xác định trạng ngữ và nội dung thôg tin mà trạg ngữ bổ sug cho câu trong đoạn trích sau
Câu 1: Câu 'Cần phải ra sức phấn đấu để cuộc sống của chúng ta ngày càng tốt đẹp hơn đc rút gọn thành phần nào? Câu2:'Khi ngụ ý hành động,đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người'.Ta sẽ lược bỏ thành phần nào?
Câu 3: Ở vị trí nào trong câu thì Trạng ngữ có thể tách thành câu riêng để đạt nhũng mục đích tu từ nhất định?
Câu 4: Trong câu,Trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách với các thành phần chính bằng dấu phẩy đúng hay sai?
Câu 5:Tách Trạng Ngữ thành câu riêng nhằm mục đích gì?
Ai trả lời nhanh nhất và đầy đủ nhất mình sẽ tích cho(Mai mk phải thi 1 tiết rùi :((( Các bạn giúp mkkkk nhaaaaa><
Viết một đoạn văn khoảng 2/3 trang giấy kiểm tra nêu suy nghĩ của em về việc giữ gìn trật tự trong giờ học. Trong đoạn có sử dụng hợp lí 1 câu rút gọn và 1 câu có thành phần trạng ngữ. Gạch chân và chỉ rõ.