Ẩn dụ: thuyền, bến
Thuyền: là vật thường xuyên thay đổi → biểu tượng cho người con trai ( tình cảm dễ đổi thay )
Bến: vật cố định → tình cảm thủy chung của người con gái
Ẩn dụ: thuyền, bến
Thuyền: là vật thường xuyên thay đổi → biểu tượng cho người con trai ( tình cảm dễ đổi thay )
Bến: vật cố định → tình cảm thủy chung của người con gái
1. viết một đoạn văn về câu ca dao sau
- thuyền về có nhớ bến chăng
- bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
viết một đoạn văn nói về câu ca dao
- thuyền về có nhớ bến chăng
- bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền
Xác định biện pháp tu từ trong hai câu thơ. Nêu tác dụng của phép tu từ đó.
Thuyền về có nhớ bến chăng?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
Xác định phép tu từ có trong các câu sau . Nêu tác dụng :
a) Ngày ngày mặt trời đi qua lăng
Thấy 1 mặt trời trong lăng rất đỏ
b) Vì sao ?Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên người Hồ Chí Minh.
c)Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một da hăng khăng đợi thuyền .GIÚP MIK NHA <3
hình tượng con đò trong ca dao xưa ? sưu tầm và chép lại các bài ca dao có hình ảnh con cò , thuyền - bến , muối - gừng
Xác định phép so sánh, nhân hóa, ẩn dụ trong các câu sau. Nêu hiệu quả nghệ thuật của một biện pháp tu từ được dùng.
a. Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng
Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
(Viếng lăng Bác - Viễn Phương)
b. Dòng sông lặng ngắt như tờ
Sao đưa thuyền chạy, thuyền chờ trăng theo.
(Đi thuyền trên sông Đáy- Bác Hồ)
c. Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu.
(Ông đồ- Vũ Đình Liên.)
d. Sương trắng rỏ đầu cành như giọt sữa
Tia nắng tía nháy hoài trong ruộng lúa
Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
(Chợ tết-Đoàn Văn Cừ)
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.
Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai
Câu 1: Chọn đúng - sai bằng cách điền Đ hoặc S vào ô thích hợp
A.So sánh là đối chiếu sự vật này với sự vật khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
B.Câu thơ “Bóng Bác cao lồng lộng - Ấm hơn ngọn lửa hồng” sử dụng kiểu so sánh ngang bằng
C.Ẩn dụ là gọi tên sự vật hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác có nét tương đồng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
D.Câu “Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc” sử dụng biện pháp tu từ ẩn dụ
Câu 2: Chọn từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau:
Hình ảnh …….. không phải là hình ảnh nhân hóa
A. Cây dừa sải tay bơi. B. Bố em đi cày về.
C. Cỏ gà rung tai nghe. D.Kiến hành quân đầy đường.
Câu 3: Phép nhân hóa trong câu văn “ gậy tre, chông tre chống lại sắt thép của quân thù” được
tạo ra bằng cách nào?
A. Dùng những từ vốn gọi người để gọi vật
B. Dùng từ vốn chỉ hoạt động, tính chất của người để chỉ hoạt động, tính chất của vật
C. Trò chuyện xưng hô với vật như đối với người
D. Cả A,B,C sai
Câu 4: Câu “Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng” phó từ là?
A. đã
B. cường tráng
C. một
D. trở thành
Câu 5: Trong câu “Bàn tay ta làm nên tất cả- Có sức người sỏi đá cũng thành cơm”, hình ảnh “bàn tay ” được dùng theo lối:
A. So sánh
B. Nhân hóa
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ