Tham khảo
- Tìm hiểu mong muốn của đối tượng thương thuyết
- Đưa ra đề xuất của bản thân
- Thuyết phục đối tác
- Đề nghị sự đồng thuận, cam kết.
Tham khảo
- Tìm hiểu mong muốn của đối tượng thương thuyết
- Đưa ra đề xuất của bản thân
- Thuyết phục đối tác
- Đề nghị sự đồng thuận, cam kết.
- Chỉ ra nội dung và cách tranh biện trong ví dụ dưới đây
- Trao đổi về cách tranh biện.
- Đóng vai trong tình huống sau để thực hiện khả năng thương thuyết với người khác
- Đưa ra các tình huống cần thương thuyết khác và thực hành rèn luyện khả năng thương thuyết của bản thân.
Xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi em thực hiện thương thuyết với người khác.
Gợi ý một số biểu hiện:
+ Xác định được mục tiêu thương thuyết của bản thân;
+ Hiểu được mong muốn của người khác khi thương thuyết;
+ Nêu được đề xuất của bản thân;
+ Thuyết phục được đối tác về sự hợp lí của phương án mà mình đề xuất;
+ Thống nhất được với đối tác về phương án cuối cùng mà cả hai bên đều chấp nhận.
Tự đánh giá bản thân sau chủ đề 2: Phát triển bản thân.
1. Đánh giá mức độ tham gia của em trong các hoạt động:
2. Đánh giá kết quả thực hiện các nhiệm vụ của chủ đề:
- Em chỉ ra được những nét đặc trưng trong tính cách của bản thân.
- Em nêu được sự thay đổi cảm xúc của bản thân
- Em điều chỉnh được cảm xúc theo hướng tích cực
- Em xác định được khả năng tranh bieenjm thương thuyết của bản thân
- Em thực hiện được tranh biện, thương thuyết để bảo vệ quan điểm của mình trong một số tình huống..
- Xác định mức độ xuất hiện các biểu hiện khi em tham gia tranh biện.
Gợi ý một số biểu hiện:
+ Đưa ra các luận điểm ủng hộ hay phản đối phù hợp;
+ Phân tích, liên kết các chứng cứ khi lập luận;
+ Đưa ra được kết luật về quan điểm của bản thân;
+ Biết lắng nghe ý kiến của người khác;
+ Sử dụng ngôn từ văn minh, lịch sự; + Biết kiềm chế cảm xúc.
- Chia sẻ về khả năng tranh biện của bản thân.
Luyện tập tranh biện để bảo vệ quan điểm của bản thân đối với một trong các vấn đề sau: