Đọc đoạn văn sau đây rồi trả lời câu hỏi:
... Thế gian có biết bao người đọc sách chỉ để trang trí bộ mặt, như kẻ trọc phú khoe của, chỉ biết lấy nhiều làm quý. Đối với việc học tập, cách đó chỉ là lừa mình dối người, đối với việc làm người thì cách đó thể hiện phẩm chất tầm thường, thấp kém.
a, Đoạn văn trên trích trong văn bản nào? Của ai?
b, Nêu nội dung chính đoạn văn.
c, Tìm các khởi ngữ có trong đoạn văn, nêu tác dụng.
d, Từ lời bàn của tác giả trong văn bản trên, em thu hoạch được gì về phương pháp đọc sách cho riêng mình?
Mọi người ơi giúp em bài này với ah.
Câu Nghị luận văn học cùng với câu 1 phần Đọc - hiểu ko phải làm ah. Chỉ giúp em câu 2, câu 3, câu 4 phần Đọc - hiểu và câu Nghị luận xã hội ah.
Câu 1: Thế nào là khởi ngữ ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng khởi ngữ, chỉ ra khởi ngữ
Câu 2 : Thế nào là thành phần biệt lập ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng ít nhất 3 thành phần biệt lập, chỉ ra và gọi tên 3 thành phần biệt lập ấy
Câu 3 : Thế nào là liên kết câu và liên kết đoạn văn ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu sau đó chỉ ra sự liên kết
Câu 4 : Thế nào là nghĩa tường minh và hàm ý ? Viết đoạn văn từ 3 ---> 5 câu có sử dụng nghĩa tường minh và hàm ý, chỉ ra câu có hàm ý và nói rõ hàm ý của câu đó là gì ?
Có ai biết chỗ đọc full kịch Bắc Sơn của Nguyễn Huy Tưởng không vậy, mình tìm mà không có thấy, trong sách chỉ có hồi bốn thôi :((((((((
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Ở Israel, đa số cha mẹ đều tìm cơ hội để nói với con cái rằng: Một lần thất bại không chứng minh bản thân mình vô dụng, chỉ có không dám đối mặt hoặc sớm nhận thua mới là người thất bại thực sự, chỉ cần mình không bỏ cuộc, dũng cảm kiên trì, thì thất bại hoàn toàn có thể biến thành một lần thất bại. Trong "Tamud" có câu: "Thất bại không phải là hết, trừ phi bạn nhận thua", người Do Thái tin rằng thất bại không đáng sợ, điều đáng sợ là không biết tự thức tỉnh sau thất bại. Có một số người mất đi tất cả của cải từng có, nhưng đây không phải là thất bại hoàn toàn, chỉ cần không từ bỏ, dám kiên trì làm lại, như vậy sẽ có hi vọng thành công, chỉ có người dễ dàng bỏ cuộc và không biết đúc rút kinh nghiệm từ thất bại mới bị coi là kẻ thất bại thực sự. Thất bại đối với người Do Thái là điều bình thường. Điều họ coi trọng không phải là thất bại, mà chính là sự nỗ lực và thành công của bản thân sau thất bại đó. Cha mẹ Do Thái dạy con có thái độ đúng đắn với thất bại, biết tự đứng lên sau mỗi vấp ngã. Việc tự đánh giá, thức tỉnh bản thân sẽ giúp chúng ta tìm được điểm yếu để thay đổi, từ đó nâng cao nhận thức và khả năng làm việc. Do vậy, cha mẹ thường giáo dục con cái rằng, vấp ngã không hề đáng sợ, điều đáng sợ là sau khi vấp ngã không có dũng khí đứng dậy.
1. Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?
2. Dựa vào đoạn trích trên, người Do Thái coi trọng điều gì?
3. Em hiểu như thế nào về câu nói "chỉ cần mình không bỏ cuộc, dũng cảm kiên trì, thì thất bại hoàn toàn có thể biến thành một lần thất bại"?
4. Thông điệp rút ra từ đoạn trích trên là gì?
5. Viết đoạn văn khoảng 200 chữ bàn về tầm quan trọng của việc biết tự đứng lên sau mỗi vấp ngã.
GIÚP EM VỚI Ạ! EM ĐANG CẦN GẤP!
e hiểu như thế nào về 2 câu thơ :
"Một người -đâu phải nhân gian?
Sống chăng 1 đốm lửa tàn mà thôi"
viết một đoạn văn (khoảng 13-15 câu) trình bày suy nghĩ về những việc cần làm của lớp trẻ để trang bị các hành trang quan trọng xây dựng tương lai tốt đẹp
I. ĐỌC HIỆU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau đây và trả lời các câu hỏi
Tôi cho rằng cảm giác thua người khác là một cảm giác nhất thiết phải được nằm trát, ném sớm tốt sớm !
Bởi vì làm sao có ai, có đội tuyển nào mà có thể suốt đời chỉ thẳng và thắng ? Tôi đầu tư cho con chơi thể thao. Môn con tôi học thêm duy nhất suốt năm lớp 3 là tập thể thao ở sân vận động Phú Nhuận. Một phần tôi muốn con có thể trạng tốt, còn phần quan trong hơn là tôi cho rằng cái quý nhất ở thể thao là được làm quen với việc thắng rồi thua, thua rồi thắng, thẳng thua là chuyện thường tình. [...]
Thắng tất nhiên là tốt rồi, nhưng bình tĩnh giữ được mình trong lúc thua, lẽ nào không cần học ? Học cách để chiến thắng và học cách chung sống với thua, đều quan trọng như nhau.
(Con nghĩ đi, mẹ không biết – Thu Hà, NXB Văn học)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt ? (0.5 điểm)
Câu 2. Vì sao tác giả lại đầu tư cho con chơi thể thao ? (0.5 điểm)
Câu 3. Phân tích một biện pháp tu từ được tác giả sử dụng ? (1.0 điểm)
Câu 4. Anh, chị hiểu như thế nào là “giữ được mình trong lúc thua” ? Điều đó có tốt không, vì sao ? (1.0 diem)
viết 1 đoạn văn (7 câu ) kể về 1 ngày của em
1 chỉ ra 5 từ đơn có trong đv em vừa viết
2 đoạn văn đó có :
-những cặp từ trái nghĩa nào
-bao nhiêu từ đồng âm
3 chỉ ra 10 từ ghép trong đoạn văn ,phân bt từ ghép đẳng lập với chính phụ