Châu Âu nằm trong khoảng các vĩ độ từ 36\(^o\) Bắc đến 71\(^o\) Bắc. Vậy nên châu Âu nằm trong đới: B. Đới ôn hòa (Ôn đới)
Châu Âu nằm trong khoảng các vĩ độ từ 36\(^o\) Bắc đến 71\(^o\) Bắc. Vậy nên châu Âu nằm trong đới: B. Đới ôn hòa (Ôn đới)
mn giúp mik vs ak câu nào bt thì lm k thì k cx đc ak mik cần trước 10h
Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương
C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô
Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:
A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già
C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng
Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?
A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.
Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:
A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).
C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.
Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len
Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?
A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp
Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:
A. Luyện kim màu và khai khoáng.
B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.
C. Hàng hải và đánh cá.
D. Hàng hải và khai khoáng.
Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:
A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển
Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:
A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ
C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e
Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?
A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.
Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?
A. Miền đồng bằng phía bắc.
B. Miền núi già ở giữa.
C. Miền núi trẻ ở phía nam.
D. Miền núi trẻ ở giữa.
Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:
A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.
Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?
A. Nước Pháp. B. Nước Anh.
C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.
Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển
A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp
Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?
A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.
Câu 21: Đỉnh En-brut (5642m) cao nhất châu Âu thuộc dãy núi nào?
A. Khối núi trung tâm. B. Dãy núi An Pơ.
C. Dãy núi Các Pat. D. Dãy núi U-ran.
Câu 25: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình:
A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam.
C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam.
D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam.
Câu 26: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều:
A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất.
C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất.
Câu 27: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là:
A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn.
C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri.
Câu 28: Miền đồng bằng Tây và Trung Âu là khu vực có nền nông nghiệp:
A. Thâm canh B. Phát triển đa dạng
C. Năng suất cao nhất châu Âu D. Tất cả đều đúng
Câu 29: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là:
A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng.
B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng.
C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len.
D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô-ma-li.
Câu 30: Địa hình khu vực Nam Âu chủ yếu là:
A. Núi và đồng bằng B. Núi và cao nguyên
C. Núi, đồng bằng và cao nguyên D. Sơn nguyên và đồng bằng ven biển
Câu 31: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra:
A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa.
C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa.
Câu 32: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản:
A. Phong phú và đa dạng.
B. Nghèo nàn nhất châu Âu.
C. Phân bố tập trung nhất.
D. Đa dạng nhưng chất lượng kém.
Câu 33: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp:
A. Sản xuất theo quy mô rất lớn.
B. Sản xuất theo quy mô lớn.
C. Sản xuất theo quy mô nhỏ.
D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ.
Câu 34: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ:
A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp.
C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch.
Câu 35: Chuyến thám hiểm vòng quanh thế giới của Phéc-nan-đô Ma- gien-lăng xuất phát từ nước nào?
A. Tây Ban Nha. B. Bồ Đào Nha. C. I-ta-li-a. D. Vương Quốc Anh.
Câu 36: Nguyên nhân kinh tế Nam Âu chua phát triển bằng Bắc Âu, Tây và Trung Âu là
A. Lực lượng lao động trong nông nghiệp thấp
B. sản xuất theo qui mô nhỏ
C.trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.
D. Tất cả đều đúng
mn giúp mik nhé mik cảm ơn❤❤(☺)
Câu 1: Khu vực Bắc Âu chủ yếu nằm trong kiểu khí hậu nào?
A. Ôn đới lục địa, lạnh B. Ôn đới hải dương
C. Hàn đới D. Cận nhiệt đới khô
Câu 2: Bắc Âu gồm bao nhiêu quốc gia?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 3: Dạng địa hình phổ biến ở khu vực Bắc Âu:
A. Địa hình băng hà cổ B. Địa hình núi già
C. Đia hình núi trẻ D. Chủ yếu đồng bằng khá bằng phẳng
Câu 4: Nước nào không thuộc khu vực Bắc Âu?
A. Ai-xơ-len. B. Na Uy. C. Thuỵ Điển. D. Đan Mạch.
Câu 5: Nước nào không nằm trên bán đảo Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy. B. Thuỵ Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 6: Nước có nhiều núi lửa và suối nước nóng là:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 7: Nước có nhiều hồ - đầm:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 8: Nước có nhiều dạng địa hình fio nổi tiếng:
A. Na Uy. B. Thụy Điển. C. Phần Lan. D. Ai-xơ-len.
Câu 9: Thế mạnh của các nước Bắc Âu:
A. Kinh tế biển. B. Rừng (khai thác gỗ, giấy...).
C. Thủy năng. D. Các loại khoáng sản.
Câu 10: Nước nào nằm ở phía tây của dãy Xcăng-đi-na-vi?
A. Na Uy B. Thụy Điển C. Phần Lan D. Ai-xơ-len
Câu 11: Khí hậu Bắc Âu không thuận lợi cho ngành kinh tế nào?
A. Chăn nuôi. B. Trồng trọt. C. Đánh cá. D. Sản xuất công nghiệp
Câu 12: Các dân tộc ở Bắc Âu nổi tiếng về nghề:
A. Luyện kim màu và khai khoáng.
B. Khai khoáng và đánh bắt thủy sản.
C. Hàng hải và đánh cá.
D. Hàng hải và khai khoáng.
Câu 13: Quốc gia được coi là xứ sở của băng tuyết:
A. Phần Lan B. Ai-xơ-len C. Na Uy D. Thuỵ Điển
Câu 14: Tên dãy núi trẻ ở Tây và Trung Âu có đỉnh cao trên 3000m, có tuyết và băng hà bao phủ:
A. Dãy Cac-pat B. Dãy An-pơ
C. Dãy An-đet D. Dãy Cooc-đi-e
Câu 15: Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu nào?
A. Đới lạnh. B. Đới ôn hoà. C. Đới nóng. D. Cận cực.
Câu 16: Dãy núi An Pơ và Các Pat thuộc dạng địa hình nào của Tây Trung Âu?
A. Miền đồng bằng phía bắc.
B. Miền núi già ở giữa.
C. Miền núi trẻ ở phía nam.
D. Miền núi trẻ ở giữa.
Câu 17: Đất nước nào có thu nhập cao nhất Tây và Trung Âu là:
A. Pháp B. Đức C. Ba Lan D. Cộng Hòa Séc.
Câu 18: Đất nước nào nổi tiếng với đồng hồ BigBen?
A. Nước Pháp. B. Nước Anh.
C. Nước Tây Ban Nha. D. Nước Italia.
Câu 19: Quốc gia nào phần lớn diện tích có độ cao thấp hơn mực nước biển
A. Ba lan B. Đức C. Hà Lan D. Pháp
Câu 20: Rôt-tec-đam là một hải cảng lớn của thế giới nằm ở nước nào?
A. Nước Đức. B. Nước Pháp. C. Nước Anh. D. Nước Hà Lan.
16. Bắc Mĩ chủ yếu nằm trong vành đai khí hậu nào?
A. Ôn đới C. Hàn đới B. Nhiệt đới D. Hoang mạc và nửa hoang mạc
17. Dân cư Hoa Kì đang di chuyển xuống phía Nam và duyên hải ven Đại Tây Dương là do:
A. Số người nhập cư ngày càng nhiều. B.Xuất hiện các thành phố mới có các ngành CN kĩ thuật cao.
C. Chính sách phân bố lại dân cư. D. Nguồn tài nguyên phong phú chưa được khai thác.
18. Nhiều nông sản ở Bắc Mĩ có giá thành cao là do đâu?
A. Mức sống cao nên sức mua quá lớn. B. Thiên tai nhiều.
C. Chi phí đầu tư ban đầu quá lớn. D. Năng suất thấp.
19. Hướng chuyển dịch vốn và lao động ở Hoa Kì là:
A. Từ vùng Đông Bắc xuống vùng trung tâm Hoa Kì. B. Từ phía tây Hoa Kì lên vùng Đông Bắc.
C. Từ phía nam đến trung tâm Hoa Kì. D.Từ Đông Bắc tới vùng CN mới phía nam, tây Hoa Kì.
20. Châu Mỹ tiếp giáp với 3 đại dương nào?
A. Đại Tây Dương, Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Bắc Băng Dương, Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.
C. Ấn Độ Dương, Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương.
D. Đại Tây Dương, Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương.
21. Thành phần chủng tộc Châu Mỹ rất đa dạng vì có:
A.Người gốc Âu thuộc chủng tộc Ơrôpêôit. B.Người Anhđiêng và Etxkimô thuộc chủng tộc Môngôlôit.
C.Người gốc Phi thuộc chủng tộc Nêgôit. D.Các thành phần người lai và người thuộc 3 chủng tộc .
22. Vì sao ở đồng bằng Trung tâm hay xuất hiện hiện tượng nhiễu loạn thời tiết ?
A. Đồng bằng dạng lòng máng khổng lồ làm cho các khối khí dễ xâm nhập sâu.
B. Khối khí lạnh từ Bắc Băng Dương tràn sâu xuống dễ dàng.
C. Khối khí nóng từ phương nam tràn lên cao phía bắc.
D. Do tác động của hệ thống Cooc-đi-e.
23. Khí hậu Bắc Mỹ phân hóa theo chiều Tây – Đông vì:
A.Cấu trúc của địa hình Bắc Mỹ có 3 khu vực.
B.Phía tây có dòng biển lạnh, phía đông có dòng biển nóng.
C.Bắc Mỹ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ.
D.Hệ thống núi Cooc–đi–e cao đồ sộ ngăn chặn sự di chuyển của các khối khí .
Tại sao Tây Âu có rừng lá rộng?
Tại sao Ven địa trung Hải là rừng lá cứng?
Tại sao ở Châu Âu có khí hậu lại ôn đới, Tại sao Châu Đại Dương có khí hậu nhiệt đới?
Giúp mik vs ạ!!!
Vị trí của khí hậu cận nhiệt ôn đới lục địa
Câu 6. So sánh sự khác nhau giữ 4 môi trường tự nhiên châu Âu ( ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải và núi cao)
Câu 7. Phân tích H54.2, để thấy:
- So với thế giới, châu Âu là một châu lục có dân số già
- Dân số châu Âu vẫn đang có xu hướng già đi.
Câu 8. Trình bày sự phát triển công nghiệp của Châu Âu?
môi trường nào sau đây có đóng băng vào màu đông?
A. Ôn đới hải dương
B. Ôn đới lục địa
C. Địa trung hải
D. núi cao
nêu các đặc điểm của môi trường ôn đới hải dương ở châu âu
1) Kể tên các đô thị trên 5 triệu dân ở châu Phi
2) Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi cùng nằm trong môi trường đới nóng nhưng khí hậu Nam Phi lại ấm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi