Thảo luận 2
I- Tác giảTiết 109 - Văn bản: Cây tre Việt Nam
(Thép Mới)
- Tên khai sinh Hà Văn Lộc bút danh khác là ánh Hồng.
- Ông từng là phó tổng biên tập báo nhân dân, uỷ viên ban chấp hành hội nhà văn.
- Các tác phẩm và thể loại chính:
+ Thuyết minh phim.
+ Các tập bút kí.
II.Bố cục: 3 phần
+ Phần 1 “Cây tre...chí khí như người”
Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam
+ Phần 2 “ Nhà thơ... của trúc của tre”
Sự gắn bó của cây tre với đời sống con người Việt Nam
+ Phần 3 “ Tre già...dân tộc Việt Nam”
Cây tre với con người Việt Nam trong tương lai
III. Tìm hiểu văn bản.
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam
- ở đâu tre cũng xanh tốt.
- Dáng mộc mạc, màu nhũn nhặn.
-Thanh cao,giản dị, chí khí như người.
=>(Tính từ, nhân hóa, so sánh)
-> Đẹp bình dị, có sức sống mãnh liệt, nhiều phẩm chất quý báu.
2. Tre gắn bó với con người Việt Nam
a/ Trong đời sống và sản xuất
- Bóng tre trùm lên âu yếm…
- Giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
- Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
=> Nhân hóa
->Tre: Như một người bạn, một thành viên trong gia đình.
b/ Trong chiến đấu
- Là đồng chí…
- Tre :
+ chống lại
+ xung phong
+ giữ
+ hi sinh
- Tre, anh hùng lao động!
-Tre, anh hùng chiến đấu!
=>Nhân hóa, liệt kê, điệp ngữ
-> Dũng cảm, kiên cường
3/ Cảm nghĩ về cây Tre Việt Nam của tác giả
- là khúc nhạc đồng quê
- còn mãi
- là bóng mát
- là biểu tượng cao quý của dân tộc
=>điệp từ “là”
->khẳng định mối quan hệ
khăng khít giữa cây tre với dân tộc
-> Hình ảnh măng non mọc thẳng => biểu tượng của thế hệ trẻ -tương lai của đất nước-> hình ảnh ẩn dụ
=> Niềm tin tưởng sâu sắc của tác giả vào thế hệ trẻ của dân tộc Việt Nam
Thảo luận 3
Văn bản :CÂY TRE VIỆT NAM
( Thép Mới)
I. Giới thiệu chung.
1. Tác giả.
? Quan sát chân dung và nêu vài nét khái quát về tác giả Thép Mới.
(1925 – 1941)
- Tên thật là Hà Văn Lộc, quê Hà Nội.
- Ông viết báo, bút kí, thuyết minh phim.
2. Tác phẩm.
? Em hiểu gì về hoàn cảnh ra đời
của văn bản.
Viết năm 1955 – là lời bình cho bộ phim cùng tên.
II. Đọc, tìm hiểu chung.
1 Bố cục
Phần 1: Từ đầu → chí khí như người.
( Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam)
Phần 2: Tiếp→ chung thủy.
(Tre gắn bó với người trong sinh hoạt và lao động)
Phần 3: Tiếp→ chiến đấu.
( Tre gắn bó với người trong chiến đấu)
Phần 4: Còn lại. (Tre mãi là người bạn đồng hành của người dân Việt Nam)
2. Phương thức:
Bài bút kí này vận dụng những phương thức biểu đạt nào ?
Văn bản chia bố cục mấy phần? Nội dung chính của từng phần ?
Miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, bình luận.
III Tìm hiểu văn bản
1. Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
Mở đầu bài viết, tác giả Thép Mới đưa ra nhận định chung về cây tre Việt Nam. Tìm câu văn thể hiện nhận định ấy ?
-Cây tre là bạn thân của nông dân Việt Nam, bạn thân của nhân dân Việt Nam.
Trong cách giới thiệu này, tác giả đã sử dụng kiểu câu gì và những biện pháp tu từ nào ?
Câu trần thuật đơn có từ “là”, nhân hóa, điệp ngữ.
Các biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng làm nổi bật mối quan hệ của tre và người như thế nào ?
Sự gắn bó khăng khít, lâu đời.
Quan sát hình ảnh trên và kết hợp với đoạn văn tiếp theo(sgk), em hãy cho biết tác giả giới thiệu tre có những phẩm chất đáng qúy nào ?
2. Cây tre gắn bó với con người.
a. Trong lao động và sinh hoạt.
Cây tre gắn bó với con người trong lao động và cuộc sống hàng ngày như thế nào ?
- Bao bọc xóm làng, cùng làm ăn sinh sống.
- Giữ gìn bản sắc văn hóa.
- Là niềm vui, sự gắn bó của mọi lứa tuổi.
Những biện pháp nghệ thuật nào được tác giả sử dụng trong đoạn văn ?
Nhân hóa, liệt kê, thơ, ca dao, thành ngữ.
Những biện pháp nghệ thuật đó có tác dụng nói lên điều gì của tre với con người?
Làm nổi bật Tre là bạn, là người nhà.
Trong đoạn này, tác giả đã sử dụng hàng loạt từ loại gì và những biện pháp tu từ nào ?
Động từ, nhân hóa, điệp ngữ, liên tưởng.
Những biện pháp nghệ thuật đó, gợi lên hình ảnh cây tre như thế nào trong chiến đấu ?
Nhằm nhấn mạnh sự kiên cường, bất khuất của tre.
b. Trong chiến đấu :
Hãy tìm từ ngữ để minh chứng tre là đồng chí của ta, luôn sát cánh cùng ta đánh giặc ?
Tre là đồng chí :
chống lại, xung phong,giữ,hy sinh,bảo vệ,anh hùng.
3. Tre mãi là người bạn đồng hành của con người.
Phần cuối như một bản nhạc đồng quê nhẹ nhàng, trầm lắng. Nhạc cụ nào gợi âm thanh đó ?
Vậy khúc nhạc đó mang đến nét đẹp gì cho quê hương đất nước ?
Nét đẹp văn hóa.
- Búp măng non:
- Nhạc của trúc, của tre là khúc nhạc đồng quê, tâm tình.
4.Giới thiệu chung về cây tre Việt Nam.
Quan sát hình ảnh búp măng non trên huy hiệu, cho biết hình ảnh đó có ý nghĩa gì ?
biểu tượng.
của thế hệ trẻ
Từ đó, em có suy nghĩ gì về cây tre trong hiện tại và tương lai ?
Tre gắn bó với người đời đời, kiếp kiếp.
Ba câu cuối văn bản muốn khẳng định điều gì về cây tre Việt Nam ?
Tre là biểu tượng cao quý của dân tộc Việt Nam.
IV. Tổng kết.
Văn bản này đã bồi đắp cho em tình cảm gì ?
Em học được gì trong cách viết văn của tác giả ?
Yêu quý, tự hào về con người, dân tộc, cây tre Việt Nam.
Tình cảm chân thành, sử dụng nhiều biện pháp tu từ, dẫn thơ, ca dao, lời văn giàu hình ảnh, nhịp điệu, kết hợp nhiều phương thức biểu đạt
NGHỆ THUẬT
ẩn dụ,so sánh, hoán dụ
Lời văn giàu hìnhảnh, giàunhạc điệu
Vẻ đẹp bình dịvà nhiềuphẩm chất quýbáu
NOI DUNG
Là ngườibạn thânthiết, gắn bó với con ngườiViệt Nam phải ko bạn ?????? ai mong bạn thông cảm cho
sai roi.minh hoi ban chon A hay B ma