Câu1: Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của da? Nêu các biện pháp giữ gìn da.
Câu2: So sánh cấu tạo chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não? Giả thích vì sao người say rượu lại có biểu hiện " chân nam chân chiêu" trong lúc đi?
Câu3: Mô tả cấu tạo của đại não? Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác thuộc lớp thú?
Câu4: Nêu ý nghĩa tiếng nói và chữ viết trong đời sống con người?
Câu5: Cơ quan phân tích thị giác gồm những phần nào? Trình bày cấu tạo của cầu mắt và mằng lưới.
Câu6: Trình bày qua trình thu nhận kích thích sủa sóng âm giúp ta nghe được?
Câu7: Phân biệt phản xạ có điều kiên, phản xạ không có điều kiện? Điều kiện để hình thành phản xạ có điều kiện và ý nghĩa việc hình thành và ức chế phản xạcos điều kiện đối với đời sống của con người và động vật.
Câu8: Nêu ý nghia của việc ngủ? Nêu các biện pháp để có giấc ngủ tốt?
Câu9: So sánh tuyến nội tiết và tuyến ngoại tiết? Nêu vai trò và tính chất của hôcmon.
Câu10: Phân biệt Bazodo và bệnh bướu cổ do thiếu i ốt.
Câu1: Trình bày đặc điểm cấu tạo và chức năng của da? Nêu các biện pháp giữ gìn da.
Cấu tạo của da: 3 lớp là lớp biểu bì, lớp bì và lớp mỡ.
Đặc điểm từng lớp:
* Lớp biểu bì: +Tầng sừng
+ Tầng tế bào sống
* Lớp bì:
+Thụ quan
+Tuyến nhờn
+Cơ co chân lông
+Tuyến mồ hôi
+ Mạch máu
+ Lông và bao lông
* Lớp mỡ: chứa mỡ dự trữ.
Chức năng: sgk bạn nhé
Các biện pháp:
- Tắm rửa, vệ sinh hàng ngày. : Loại bỏ các tế bào chết và các chất độc, ngoại tiết, cặn bã, bụi bẩn và các tác nhân gây hại cho da.
- Che chở da khi ra nắng. : tránh sự gây hại của các tia Mặt trời gây hại cho da.
- Uống nhiều nước: Cung cấp nứớc cho tế bào da.
- Bổ sung nhiều vitamin C, E...: Giúp ích cho các hoạt động của da.
Câu2: So sánh cấu tạo chức năng của trụ não, não trung gian và tiểu não? Giả thích vì sao người say rượu lại có biểu hiện " chân nam chân chiêu" trong lúc đi?
-vì khi uống quá nhiều rượu thì cồn trong rượu sẽ ức chế sự dẫn truyền các xung thần kinh qua các cúc xinap giữa các tế bào thần kinh nói chung và ở tiểu não nói riêng, giữa các tế bào thần kinh liên quan đến tiểu não nên sự phối hợp giữ thăng bằng cho cơ thể – là chức năng chính của đơn vị não này. Từ đó dẫn đến hiện tượng trên, cơ thể rất khó điều chỉnh thăng bằng nên mới có hiện tượng “chân nam đá chân chiêu” là như thế. Ngoài ra uống nhiều rượu không chỉ có tác dụng như thế đâu, về lâu dài nó còn gây hủy hoại các tế bào thần kinh và có thể gây bệnh alzheimer nữa và là một trong những tác nhân gây nguy hiểm nhất cho cơ thể con người.
Câu3: Mô tả cấu tạo của đại não? Nêu rõ các đặc điểm cấu tạo và chức năng của đại não người, chứng tỏ sự tiến hoá của người so với các động vật khác thuộc lớp thú?
Đại não người được chia thành 2 bán cầu trái và phải, tầng bề ngoài là vỏ đại não. Não do các chát xám có diện tích rất lớn tạo nên. Nhờ đại não, với chức năng hoạt động cao cấp và cũng là cơ sở vật chất của các hoạt động thần kinh cao cấp chúng ta mới có thể ghi lại những sự việc đã qua. Bề mặt của vỏ đại nao gồm rất nhiều nếp nhăn chủ yếu do các nơron thần kinh cấu tạo nên, chiếm một phần diện tích là 2.200cm², với khoảng 14 tỷ nơron thần kinh.
* Cấu tạo:
- Đại não ở người rất phát triển, che lấp cả não trung gian và não giữa.
- Bề mặt của đại não được phủ một lớp chất xám làm thành vỏ não, có nhiều nếp gấp tạo thành các khe, rãnh làm tăng diện tích bề mặt vỏ não.
- Trên vỏ não được chia thành nhiều vùng khác nhau, đảm nhận các chức năng khác nhau. Đặc biệt ở não người xuất hiện các vùng mới: vùng vận động ngôn ngữ, vùng hiểu tiếng nói và chữ viết.
- Chất trắng là các đường thần kinh nối các vùng của vỏ não và nối hai nửa đại não với nhau. Các đường dẫn truyền nối giữa vỏ não với các phần dưới của não và với tủy sống. Các đường này đều bắt chéo hoặc ở hành tủy hoặc ở tủy sống.
* Chức năng của vỏ não: Vỏ não là trung tâm của các phản xạ có điều kiện được hình thành trong đời sống cá thể
* So với đại não thú, đại não ở người lớn hơn rất nhiều, có sự phân hóa về cấu tạo và chức năng. Đặc biệt có sự xuất hiện các vùng mới: vùng tiếng nói, chữ viết, vùng hiểu tiếng nói, chữ viết. Đó chính là hệ thống tín hiệu thứ hai hoàn toàn không có ở các động vật thuộc lớp thú.
bệnh bazodo ngược so với bướu cổ vì bazodo thừa i-ốt còn bướu cổ thiếu i-ốt