câu của Ngô Tất Tố hay hơn vì câu này có sắc thái biểu cảm hay hơn. Từ "vẳng" tạo cho ta cảm giác tiếc nuối cái j đó hơn.
câu của Ngô Tất Tố hay hơn vì câu này có sắc thái biểu cảm hay hơn. Từ "vẳng" tạo cho ta cảm giác tiếc nuối cái j đó hơn.
Câu thứ ba, Trần Lê Văn dịch là : Đị trong tiếng sáo trâu về hết. Theo em so với câu dịch của Ngô Tất Tố : Mục đồng sáo vẳng trâu về hết, câu nào hay hơn? Vì sao ?
câu thơ Đi trong tiếng sao trâu về hết
với
câu thơ Mục đồng sáo vẳng trâu về hết
câu thơ nào hay hơn
ai xong trước sẽ được tick
viết một đoạn văn ngắn tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống
Từ việc đọc - hiểu hai câu thơ cuối bài buổi chiều đứng ở phủ thiên trường trông ra , bằng trí tưởng tượng, viết một đoạn văn khoảng 5. 6 dòng để tả cảnh mục đồng thổi sáo dẫn trâu về nhà khi chiều xuống.
Anh đi anh nhớ quê nhà. nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương. nhớ ai dãi nắng dầm sương .nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
Văn bản trên được viết theo thể nào? Vì sao em biết?
Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám trong câu 8
Hãy nêu nhận xét của em về vị trí vần trong bản
văn bản:
Anh đi anh nhớ quê nhà
Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương
Nhớ ai dãi nắng dầm sương
Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao
1. Văn bản trên được viết theo thể nào? Vì sao em biết
3. Em có nhận xét gì về thanh điệu của các tiếng thứ 6 và thứ 8 trong câu 8?
4. Hãy nêu nhận xét của em về vị trí văn trong văn bản?
Ai biết giúp mình với
+Đọc2 khổ cuối.
-Tiếng gà trưa đã khơi dậy những hình ảnh thân thương nào trong hai đoạn thơ này?
- Em có nhận xét gì về hình ảnh trong hai câu thơ đó?
- Em hiểu câu thơ “Giấc ngủ hồng sắc trứng” như thế nào?
-Người cháu chiến đấu vì những mục đích nào ?
3. Câu in đậm sau có gì đặc biệt?
Chúng ta phải thực hiện khai báo y tế khi đi từ vùng dịch về để bảo vệ mình. Và để bảo vệ cả cộng đồng.
* Gợi ý: Nếu gộp câu thứ hai vào chung với câu thứ nhất thì nó sẽ là thành phần gì của câu?
4. Việc tách câu như vậy có tác dụng gì?
Trong bài Mẹ Tôi có câu : Con hãy nhớ rằng, tình yêu thương, kính trọng cha mẹ là tình cảm thiêng liêng hơn cả
a. Câu văn trên có phải là câu trần thuật đơn không? Vì sao?