Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Nhờ vỏ cứng rắn và 2 có khép vỏ vững chắc nên kẻ thù không thể bửa vỏ ra đế ăn phần mềm cơ thể trai.
Kể một số tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa. Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hóa và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả.
Câu 12. Cơ thể trai có cấu tạo như thế nào?
A. Áo nằm dưới vỏ, mặt ngoài áo tiết vỏ đá vôi
B. Mặt trong áo tạo thành khoang áo
C. Phía trong là thân trai, phía ngoài là chân trai đây là trung tâm cơ thể. D. Cả a,b,c đều đúng.
bộ phận nào sau đây không có ở trai sôngVì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoángCâu 1: giun đũa gây ảnh hưởng như thế nào đến sức khỏe con người?
A. Hút chất dinh dưỡng ở ruột non, giảm hiệu quả tiêu hóa, làm cơ thể suy nhược
B. Số lượng lớn sẽ làm tắc ruột, tắc ống dẫn mật, gây nguy hiểm đến tính mạng con người
C. Sinh ra độc tố gây hại cho cố thể người
D. Cả AB và C đều đúng
Câu 2: phát biểu nào sau đây về giun đũa là đúng?
A. Có lỗ hậu môn B. Tuyết sinh dục kém phát triển C. Cơ thể dẹp hình lá D. Sống tự do
Câu 3: vì sao khi ta mày mặt ngoài vỏ chai lại ngửi thấy mùi khét
A.Vì lớp vỏ ngoài chứa nhiều chất khoáng
B. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng tinh bột
C. Vì phía ngoài vỏ chai là lớp sừng
D. Vì lớp ngoài vỏ chai được cấu tạo bằng chất xơ
Câu 4:Bộ phận nào sau đây không có ở trai sông
A. Hai tấm mang trai B. Chân kìm C.Ấm hút và ống thoát D. Áo
Câu 5:Ý nghĩa của việc bám vào da và mang cá của ấu trùng trai sông là gì?
A. Giúp ấu trùng phát tán nhờ sự di chuyển của cá
B. Giúp bảo vệ ấu trùng không bị động vật khác ăn mất
C. Giúp ấu trùng tặng dụng được nguồn dinh dưỡng trên da và mang cá
D. Cả ba đáp án trên
Mời các bn lm🥰
Trai tự vệ để thoát khỏi kẻ thù bằng cách nào
Chim bồ câu có cấu tạo như thế nào
Sự đa dạng của lớp hình nhện:
-Bọ Cạp
-Cái ghẻ:
2, Sự sinh sản của trai sông?
3, Đời sống của cấu tạo ngoài của cá chép?
Câu 1: Ếch có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước nư thế nào?
Câu 2: Đặc điểm cấu tạo trong của thỏ hoàn thiện hơn so với các động vật có xương sống đã học ở điểm nào? Nêu tác dụng của các cơ hoành?
Câu 3: Nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc? Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ?
Câu 4: Nêu các hình thức sinh sản ở động vật.
Câu 5: Nêu vai trò của lớp thú? Nêu các biện pháp bảo vệ thú?