Mở đầu

Kaitou Kid

Câu 1: Ếch có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước nư thế nào?

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo trong của thỏ hoàn thiện hơn so với các động vật có xương sống đã học ở điểm nào? Nêu tác dụng của các cơ hoành?

Câu 3: Nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc? Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ?

Câu 4: Nêu các hình thức sinh sản ở động vật.

Câu 5: Nêu vai trò của lớp thú? Nêu các biện pháp bảo vệ thú?

Hải Đăng
26 tháng 6 2018 lúc 7:46

Câu 1:

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2:

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Câu 3:

- Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

- Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

Câu 4:

Có hai hình thức sinh sản ở ĐV, là sinh sản hữu tính và sinh sản vô tính. Trong đó:
- Sinh sản hữu tính là sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái, giữa tế bào sinh dục đực (tinh trùng), tế bào sinh dục cái (trứng) kết hợp thành, trứng đã thụ tinh phát triển thành phôi. Thừa kế những đặc điểm của cả 2 cá thể bố và mẹ. Đặc điểm của sinh sản hữu tính ưu việt hơn sinh sản vô tính.
- Sinh sản vô tính là không có sự kết hợp và tham gia giữa đực và cái (mà do mọc chồi hoặc phân đôi cơ thể), chỉ có 1 cá thể tham gia.

Câu 5:

_ Các biện pháp bảo vệ môi trường sống:
+ Bảo vệ các động vật hoang dã
+ Xây dựng khu bảo tồn động vật

+ Tổ chức chăn nuôi các loài thú có giá trị kinh tế.

Bình luận (0)
Thời Sênh
26 tháng 6 2018 lúc 8:32

Câu 1 :

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2 :

Những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học:

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.

- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Tác dụng của cơ hoành : Cơ hoành co giãn làm thay đổi thể tích lồng ngực.

- Khi cơ hoành co thể tích lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào).

- Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).

Câu 3 :

Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc.

– Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

– Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

Câu 4: Nêu các hình thức sinh sản ở động vật.

- Sinh sản vô tính : + Phân đôi : trùng roi, trùng giày,... + Mọc chồi : thuỷ tức, san hô,.. - Sinh sản hữu tính : thỏ, hổ, sư tử,... Câu 5 : - Vai trò của lớp thú: Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại - Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải: + Không săn bắt các loài động vật hoang dã. + Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm. + Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Bình luận (0)
Thiên Chỉ Hạc
26 tháng 6 2018 lúc 10:09

Câu 1: Ếch có đặc điểm cấu tạo ngoài thích nghi với đời sống vừa ở cạn, vừa ở nước nư thế nào?

Trả lời :

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2: Đặc điểm cấu tạo trong của thỏ hoàn thiện hơn so với các động vật có xương sống đã học ở điểm nào? Nêu tác dụng của các cơ hoành?

Trả lời :

Những đặc điểm cấu tạo của hệ tuần hoàn, hô hấp, thần kinh của thỏ (một đại diện lớp Thú) thể hiện sự hoàn thiện so với các lớp động vật có xương sống đã học :
– Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.
– Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.
– Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.
– Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Câu 3: Nêu đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc? Phân biệt thú guốc chẵn và thú guốc lẻ?

Trả lời :

Đặc điểm đặc trưng của thú móng guốc :

– Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

– Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

Câu 4: Nêu các hình thức sinh sản ở động vật.

Trả lời :

*sinh sản vô tính :

- là hình thức sinh sản ,không có tế bào sinh dục đực và tế bào sinh dục cái kết hợp với nhau

-có 2 hình thức chính: +phân đôi cơ thể: trùng roi, trùng giày

+mọc chồi: thuỷ tức, san hô

*sinh sản hữu tính:

- là hình thức có sự kết hợp của tế bào sinh dục đực ( tinh trùng ) với tế bào sinh dục cái( trứng )

-có 2 hình thức thụ tinh

+thụ tinh trong: giun đũa, chim,....

+thụ tinh ngoài: giun đất, cá, ...

Câu 5: Nêu vai trò của lớp thú? Nêu các biện pháp bảo vệ thú?

Trả lời :

- Vai trò của lớp thú : Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

- Các biện pháp bảo vệ thú :
+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.
+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.
+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Bình luận (0)
Huong San
26 tháng 6 2018 lúc 11:36

Câu 1 :

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở nước:

+ Đầu dẹp, nhọn khớp với thân thành một khối thuôn nhọn về phía trước

+ Da trần, phủ chất nhầy và ẩm,dễ thấm khí.

+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt)

- Những đặc điểm cấu tạo ngoài của ếch thích nghi với đời sống ở cạn:

+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để ngửi vừa để thở)

+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ.

+ Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt.

Câu 2 :

Những đặc điểm cấu tạo trong của thỏ thể hiện sự hoàn thiện hơn so với các lớp động vật có xương sống đã học:

- Bộ não phát triển, đặc biệt là đại não, tiểu não liên quan đến sự hoạt động phong phú và phức tạp của thỏ.

- Có cơ hoành tham gia vào hô hấp. Phổi chia thành nhiều túi có tác dụng làm tăng diện tích trao đổi khí.

- Tim 4 ngân, 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể là máu đỏ tươi.

- Thân sau: cấu tạo phức tạp phù hợp với chức năng trao đổi chất.

Tác dụng của cơ hoành : Cơ hoành co giãn làm thay đổi thể tích lồng ngực.

- Khi cơ hoành co thể tích lồng ngực lớn, áp suất giảm, không khí tràn vào phổi (hít vào).

- Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).

Câu 3 :

Hãy nêu đặc điểm đặc trưng của thú Móng guốc.

– Thú Móng guốc có số lượng ngón chân tiêu giảm, đốt cuối của mỗi ngón có bao sừng bao bọc, được gọi là guốc.

– Thú Móng guốc di chuyển nhanh, vì thường có chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng, chỉ những đốt cuối của ngón chân có guốc mới chạm đất (diện tích tiếp xúc với đất hẹp).

Phân biệt thú Guốc chẵn và thú Guốc lẻ:

Câu 4: Nêu các hình thức sinh sản ở động vật.

- Sinh sản vô tính :

+ Phân đôi : trùng roi, trùng giày,...

+ Mọc chồi : thuỷ tức, san hô,..

- Sinh sản hữu tính : thỏ, hổ, sư tử,...

Câu 5 :

- Vai trò của lớp thú:

+Có vai trò cung cấp thực phẩm, sức khoẻ, làm dược liệu, làm đồ mĩ nghệ, là đối tượng thí nghiệm sinh học và tiêu diệt các loài gặm nhấm có hại

- Để bảo vệ các loài thú quý hiếm bản thân em cần phải:

+ Không săn bắt các loài động vật hoang dã.

+ Báo cho cơ quan chức năng những hành động như săn bắt, buôn bán trái phép…động vật quý hiếm.

+ Tuyên truyền cho mọi người biết về vai trò và nguy cơ tuyệt chủng của động vật quý hiếm để mọi người cùng tham gia bảo vệ.

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
anhlong199gamer
Xem chi tiết
vân chi
Xem chi tiết
anh đức trịnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Vĩnh Khang
Xem chi tiết
Khang 12.Nguyễn Hữu Vĩnh
Xem chi tiết
đức tsubasa
Xem chi tiết
Kaitou Kid
Xem chi tiết
nguyễn triệu minh
Xem chi tiết
Khánh chi
Xem chi tiết