Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?
A.[Ar]3d6 ; B. .[Ar]3d5 ;
C. [Ar]3d4 ; D. .[Ar]3d3.
Đáp án B
Cấu hình electron nào sau đây là của Fe3+ ?
A.[Ar]3d6 ; B. .[Ar]3d5 ;
C. [Ar]3d4 ; D. .[Ar]3d3.
Đáp án B
Cấu hình electron của Cu2+ là :
A. [Ar]3d7.
B. [Ar]3d8.
C. [Ar]3d9.
D. [Ar]3d10.
Các kim loại nào sau đây đều phản ứng với dung dịch CuCl2 ?
A. Na, Mg, Ag ; B. Fe, Na, Mg;
C. Ba, Mg, Hg ; D. Na, Ba, Ag.
Khử hoàn toàn 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Khối lượng kết tủa thu được là :
A.15 gam.
B.20 gam.
C.25 gam.
D.30 gam.
Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối sunfat của một kim loại có hóa trị II thấy sinh ra kết tủa tan trong dung dịch NaOH dư. Muối sunfat đó là muối nào sau đây ?
A. MgSO4 B. CaSO4 ;
C. MnSO4 ; D. ZnSO4.
Sắt tây là sắt được phủ lên bề mặt bởi kim loại nào sau đây ?
A.Zn ; B. Ni ;
C. Sn ; D. Cr.
Hòa tan m gam tinh thể FeSO4. 7H2O vào nước sau đó cho tác dụng với dd NaOH dư, lấy kết tủa nung
trong không khí tới khối lượng không đổi thu được 1,6 gam oxit. m nhận giá trị nào sau đây?
A. 4,56 g
B. 5,56 g
C. 10,2 g
D. 3,04 g.
Dãy nào sau đây sắp xếp các kim loại đúng theo thứ tự tính khử tăng dần?
A. Pb, Ni, Sn, Zn ; B. Bb, Sn, Ni, Zn ;
C. Ni, Sn, Zn, Pb ; D. Ni, Zn, Pb, Sn .
Hợp chất nào sau đây không có tính lưỡng tính ?
A. ZnO ; B. Zn(OH)2 ;
C. ZnSO4 ; D. Zn(HCO3)2 .
Cho Cu tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm NaNO3 và H2SO4 loãng để giải phóng khí nào sau đây?
A. NO2.
B. NO.
C. N2O.
D. NH3.